Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
cho biểu thức A= \(\sqrt{x^2-6x+19}-\sqrt{x^2-6x+10}=3\)
hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\sqrt{x^2-6x+19}+\sqrt{x^2-6x+10}\)
VẬN DỤNG BÀI BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Các biểu thức dưới dấu căn đều dương
Đat \(\sqrt{x^2-6x+19}=a\ge0,\sqrt{x^2-6x+10}=b\ge0\)
Ta có \(a-b=3\)và \(a^2-b^2=9\)
\(\Rightarrow a+b=9\)
Do \(a+b>a-b\) nên \(b>0\)\(\Leftrightarrow a>0\)
Vậy giá trị của biểu thức A = 9
M=\(\sqrt{2}-\frac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
Thực hiện phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai rồi tính
\(M=\sqrt{2}-\frac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\frac{2-3}{\sqrt{2}}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\frac{-1}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}+1=\frac{1}{\sqrt{2}}+1=\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)
viết các công thức biến đổi căn thức bậc hai?
\(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
\(\sqrt{A_1\cdot A_2\cdot...\cdot A_n}=\sqrt{A_1}\cdot\sqrt{A_2}\cdot...\cdot\sqrt{A_n}\)(ĐK: \(A_1>=0;A_2>=0;...;A_n>=0\))
\(\sqrt{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\left(A>=0;B>0\right)\)
\(\sqrt{\dfrac{A}{B}}=\sqrt{\dfrac{AB}{B^2}}=\dfrac{\sqrt{AB}}{B}\left(A>=0;B>0\right)\)
\(\sqrt{A^2\cdot B}=\left|A\right|\cdot\sqrt{B}\left(B>=0\right)\)
\(A\cdot\sqrt{B}=\left[{}\begin{matrix}\sqrt{A^2\cdot B}\left(A>=0\right)\\-\sqrt{A^2\cdot B}\left(A< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Rút gọn biểu thức chứa số và căn bậc hai của căn bậc hai
căn bậc hai của 8- 2 căn 15 + căn bậc hai của9 - 4 căn 5
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-2=2\sqrt{5}-2-\sqrt{3}\)
Biến đổi các biểu thức sau thành biểu thức 1 tổng và 1 hiệu :
4 trừ 4 căn bậc 2
Các bạn đặt câu hỏi mới giống như phần yêu cầu trong gợi ý, nhưng chỉ khác thay đổi số.
Gợi ý:
a) Viết 3 đơn thức có 2 biến x, y có bậc lần lượt là 3,4,5 có chứa biểu thức x,y,z.
b) Tìm tích của 3 đơn thức trên.
c) Tính giá trị của đơn thức tích trên tại x = 1 ; y = 2 ; z = 3.
Các bạn đặt câu hỏi mới giống như phần yêu cầu trong gợi ý, nhưng chỉ khác thay đổi số.
Gợi ý:
a) Viết 3 đơn thức có 2 biến x, y có bậc lần lượt là 3,4,5 có chứa biểu thức x,y,z.
b) Tìm tích của 3 đơn thức trên.
c) Tính giá trị của đơn thức tích trên tại x = 1 ; y = 2 ; z = 3.
a: Viết 4 đơn thức có 2 biến x,y có bậc lần lượt là 1;3;7 có chứa biểu thức x,y,z
b: Tính tích của 4 đơn thức trên
c: Tính giá trị của tích trên tại x=2;y=3;z=6
Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có vai trò
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thụ được.
III. Nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Biến đổi cơ học: Nhờ răng, lưỡi, cắt, xé nhào trộn, nhờ các cơ thành dạ dày, ruột non co bóp nhuyễn them.
Biến đổi cơ học có vai trò làm cho thức ăn bị xé nhỏ ra, nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ở tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học xảy ra triệt để hơn.
I – Đúng. Hoạt động ở khoang miệng và dạ dày làm cho thức ăn bị xé nhỏ.
II – Sai. Vì biến đổi hóa học mới biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tế bào cơ thể hấp thụ được như đường đơn, axit amin, glixeron, axit béo.
III – Đúng. Quá trình biến đổi cơ học làm thức ăn nhỏ ra, các hoạt động nhai, nhào trộn ở khoang miệng, dạ dày làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV – Đúng. Thức ăn bị nghiền nhỏ nên diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa sẽ tăng.