Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Mai Trang
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
29 tháng 8 2019 lúc 17:02

a, Áp dụng ht về lượng trong tam giác vuông FKM,FCM có:

\(FM^2=FH.FK\)

\(FM^2=FT.FC\)

=> FH.FK=FT.FC

b,Có FH.FK=FT.FC <=> \(\frac{FH}{FK}=\frac{FT.FC}{FK^2}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}FM^2=FH.FK\\FM^2=FT.FC\end{matrix}\right.\) (c/m câu a)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}FH=\frac{FM^2}{FK}\\FT=\frac{FM^2}{FC}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{FH}{FK}=\frac{FM^2}{FK^2}\\\frac{FT}{FC}=\frac{FM^2}{FC^2}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng ht giữa cạnh và góc trong tam giác vuông FMC,FMK có:

\(sin^2C=\frac{FM^2}{FC^2}=\frac{FT}{FC}\)

\(sin^2K=\frac{FM^2}{FK^2}=\frac{FH}{FK}\)

=> \(sin^2C.sin^2K=\frac{FT}{FC}.\frac{FH}{FK}=\frac{FT}{FC}.\frac{FT.FC}{FK^2}\)( Vì \(\frac{FH}{FK}=\frac{FT.FC}{FK^2}\))=\(\frac{FT^2}{FK^2}\) (1)

Có : FH.FK=FT.FC

<=> \(\frac{FH}{FC}=\frac{FT}{FK}\)

Xét tam giác FHT và FCK có:

\(\frac{FH}{FC}=\frac{FT}{FK}\)

Góc F chung

nên \(\Delta FHT\sim\Delta FCK\)(c-g-c)

=> \(\frac{S_{FHT}}{S_{FKC}}=\left(\frac{FT}{FK}\right)^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\frac{S_{FHT}}{S_{FCK}}=sin^2C.sin^2K\)

P/s :Xem lại đề câu c

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
29 tháng 8 2019 lúc 15:56

Lê Thị Thục HiềnTrần Thanh PhươngVũ Minh Tuấn?Amanda?Nguyễn Việt LâmHISINOMA KINIMADOtthlê thị hương giangsvtkvtm

Bình luận (2)
Lê Thị Thục Hiền
29 tháng 8 2019 lúc 17:12

c,Áp dụng hệ thức về lượng trong tam giác FMC vuông tại M có :

\(cosC=\frac{MC}{FC}\)

mà cosC= \(\frac{FC}{KC}\)

=> \(\frac{MC}{FC}=\frac{FC}{KC}\)

Xét các tam giác FMC, FKC có:

\(\frac{MC}{FC}=\frac{FC}{KC}\)

Góc C chung

nên \(\Delta FMC\sim\Delta FKC\) (c-g-c) => \(\widehat{FMC}=\widehat{KFC}=90^0\)(vì \(\widehat{FMC}=90^0\))

Vậy tam giác KFC vuông tại F khi \(cosC=\frac{FC}{KC}\)

Bình luận (0)
Trâm Lê
Xem chi tiết
Trâm Lê
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Bóng Đêm
19 tháng 3 2019 lúc 22:02

giải hộ ý b ý a mk làm òi

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Gia Huy
31 tháng 7 2023 lúc 12:54

b

Δ ABD ⊥ tại D có DE là đường cao.

=> \(AD^2=AE.AB\) (hệ thức lượng) (1)

Δ ADC ⊥ tại C có DC là đường cao.

=> \(AD^2=AF.AC\) (hệ thức lượng) (2)

Từ (1), (2) suy ra: \(AE.AB=AF.AC\left(=AD^2\right)\)

Xét Δ AEF và Δ ACB có: 

\(\widehat{EAF}=\widehat{CAB}\) (góc chung)

\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\left(cmt\right)\)

=> Δ AEF đồng dạng Δ ACB (c.g.c)

Bình luận (0)
Gia Huy
31 tháng 7 2023 lúc 12:54

a

Theo hệ thức lượng có: \(DF^2=AF.FC=3,6.6,4=23,04\Rightarrow DF=\sqrt{23,04}=4,8\)

\(AC=AF+FC=3,6+6,4=10\)

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}AC.DF=\dfrac{1}{2}.10.4,8=24\)

 

Bình luận (0)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết