Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2018 lúc 4:13

Đáp án B

Al dư là chất rắn không tan. Viết và quan sát các phản ứng, ta được 2 n N a   =   n H 2

⇒   n N a   =   1 2 n H 2   =   0 , 2   ⇒   m N a   =   0,2 . 23 = 4,6 (gam)

Lý Trần Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 2 2022 lúc 20:05

Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 5,1

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> a + 1,5b = 0,25

=> a = 0,1 ; b = 0,1

Gọi số mol Na là k (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

           k-------------------->k---->0,5k

            2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

           k<-----k------------------------------>1,5k

=> 0,5k + 1,5k = 0,4

=> k = 0,2 (mol)

=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 13:07

Chọn đáp án C

nH2 = 0,2 Þ 1,5nAl phản ứng + 0,5nNa = 0,2

Mà sau phản ứng còn lại 1 phần không tan chính là Al Þ Toàn bộ Na tạo NaOH đều phản ứng với Al tạo NaAlO2 Þ nAl phản ứng = nNa = 0,2/(1,5 + 0,5) = 0,1

Vậy mNa = 0,1. 23 = 2,3 gam 

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 7 2021 lúc 15:17

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

Võ Thị Mạnh
5 tháng 3 2023 lúc 8:41

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 

Buddy
Xem chi tiết
nà ní
16 tháng 8 2019 lúc 10:09

vì đồng không tác dụng với HCl nên 9 g chất rắn ko tan là Cu

goi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x x x

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

y y 1,5y

ta có

127x + 133,5y = 39,4

x + 1,5y = 0,4

⇒ x = 0,1; y = 0,2

\(m_{Fe}=5,6\left(g\right)\); mAl = 5,4 (g)

⇒ %mCu=\(\frac{9}{9+5,6+5,4}.100=45\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{9+5,6+5,4}.100=28\%\)

%mAl = 27%

B.Thị Anh Thơ
16 tháng 8 2019 lúc 22:18
https://i.imgur.com/hIVlVtz.png
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 13:13

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 7:15

Đáp án B

Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư

Gọi n K  = x mol

Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O  và Al phản ứng hết với KOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 2:17

Đáp án D

► Thu được rắn không tan Al dư. Đặt nNa = x

Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaAlO2 = x mol. Bảo toàn electron:

nNa + 3nAl phản ứng = 2nH2  x + 3x = 2 × 0,24 || x = 0,12 mol.

► X gồm 0,12 mol Na và 0,25 mol Al. Bảo toàn electron: 

nCl2 = (0,12 + 0,25 × 3) ÷ 2 = 0,435 mol || VCl2 = 9,744 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2019 lúc 5:16

Đáp án D

► Thu được rắn không tan Al dư. Đặt nNa = x

Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaAlO2 = x mol. Bảo toàn electron:

nNa + 3nAl phản ứng = 2nH2  x + 3x = 2 × 0,24 || x = 0,12 mol.

► X gồm 0,12 mol Na và 0,25 mol Al. Bảo toàn electron: 

nCl2 = (0,12 + 0,25 × 3) ÷ 2 = 0,435 mol || VCl2 = 9,744 lít