bạn ơi mở bài gián tiếp chuyện cây khế và trình bày lí do muốn kể lại chuyện.
( bằng lời văn của em )
MB Gián tiếp :
MB Trực tiếp :
Bạn ơi giúp mình làm mở bài gián tiếp về câu chuyện cây khế
• Mở bài gián tiếp: Em đã đọc được nhiều câu chuyện thần thoại, cổ tích, ngụ ngôn,... Mỗi câu chuyện đã cho em nhiều điều bổ ích. Em đã hiểu được cuộc sống của người nông dân nghèo khổ, rất đáng thương, hiểu được lòng dạ của kẻ ác trong xã hội thời xưa. Một câu chuyện mà em nhớ nhất là truyện Cây Khế
Chắc hẳn cũng đã đọc qua hoặc được nghe kể về các câu chuyện cổ tích Việt Nam . Tôi cũng vậy , tôi đã được nghe bà kể rất nhiều câu chuyện cổ tích như tấm cám , cây tre trăm đốt, ai mua hành tôi , sọ dừa ,.... nhưng trong số đó tôi rất thích được nghe bà kể chuyện cây tre trăm đốt .
các bạn ơi hãy kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có mở mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng mình cần gấp
Viết phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp :
a) Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện :
b) Mở bài gián tiếp bằng lời kể của bác Lê :
a, Con người khi muốn bắt đầu làm một việc gì nhất thiết phải có lòng tin. Câu chuyện về Bác Hồ vĩ đại của chúng ta sau đây là một ví dụ về lòng quyết tâm và lòng tin vô bờ bến.
b, Từ hai bàn tay, chúng ta có thể làm nên được tất cả. Tôi còn nhớ như in những tháng ngày còn ở cùng Hồ Chủ tịch tại Sài Gòn, và mỗi lần nhớ lại tôi lại thấm thía câu nói trên, bởi tôi và Hồ Chủ tịch đã có một cuộc nói chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc. Câu chuyện đó thể này :
Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem.
Tham khảo
- Mở bài gián tiếp: Tuổi thơ của em cũng như bao bạn nhỏ khác luôn tràn ngập những câu truyện cổ tích li kì, hấp dẫn, trong số những truyện mà em đã đọc, em thích nhất là truyện cổ tích "Cô bé Lọ Lem", cứ mỗi lần nhắc đến truyện này em lại tưởng tượng ra dáng vẻ xinh đẹp, nhân hậu của cô bé Lọ Lem.
- Kết bài mở rộng: Dù chỉ là câu chuyện cổ tích, nhưng mỗi nhân vật, dù là chính diện hay phản diện, đều mang đến cho người đọc một ý nghĩa và bài học riêng. “Cô bé Lọ Lem" thực sự là câu chuyện cổ tích thú vị đáng đọc của mỗi người.
Hãy kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ bằng lời của một nhân vật trong truyện.
[Viết hay để mk tick nha]à còn bài nữa nè
Hãy kể lại câu chuyện Hai bàn tay bằng cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp,mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
1.Đó là một bài học nhớ đời cho tôi. Chỉ vì tính kiêu căng và ngạo mạn mà tôi đã thất bại. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về cuộc thi đấu giữa tôii và Rùa.
Vào một buổi sáng mùa thu, tôi ra khỏi hang. Nhìn những bông hoa mới thơm làm sao. Tôi vừa đi vừa nhấm nháp vài ngọn cỏ. Đang đi, bỗng tôi nhìn thấy một chú Rùa cố sức tập chạy. Tôi mỉa mai Rùa:
- Mày mà cũng đòi tập chạy à? Đồ chậm như sên ấy.
Rùa đáp:
- Vậy anh thử thi với tôi xem ai chạy nhanh hơn?
Tôi vừa nghe Rùa nói, lăn ra đất, ôm bụng cười. Tôi nói với Rùa:
- Được, thi thì thi, tao chấp mày một nửa đấy!
Sáng hôm ấy, mọi thú vật đổ tới rừng để xem cuộc thi đấu có một không hai. Vừa bắt đầu, Rùa đã vác cái mai nặng cố sức chạy thật nhanh. Đi đến giữa đường đua, tôi nghĩ:
- Đợi Rùa đến gần đích ta phóng là vừa.
Gặp một cây cổ thụ lớn, tôi liền tựa lưng nhìn trời, mây và đánh một giấc. Đang ngủ bỗng những tia nắng chiếu thẳng vào mắt tôi. Thỉnh dậy nhìn thấy Rùa đã gần tới đích, tôi vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn rồi, Rùa đã về đích trước tôi. Xấu hổ quá, tôi chạy thẳng vào rừng sâu.
Đấy, các bạn thấy không, nếu kiên trì và khiêm tốn thì sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, còn kiêu căng ngạo mạn như tôi thì không tốt đâu. Các bạn hãy học tập Rùa nhé
2.Chuyện xảy ra cách đây hơn nửa thế kỷ rồi. Vậy mà buổi nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ hồi ấy ở Sài Gòn chẳng bao giờ phai nhạt trong kí ức tôi. Lời nói và cử chỉ của người khi giơ hai bàn tay ra trước mắt tôi: “Đây! Tiền đây! Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. Quyết tâm và ý chí, nghị lực của Người đã làm cho tôi vô cùng xúc động. Người đã biểu lộ sức mạnh tiềm tàng của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục trước một kè thù xâm lược nào. Chuyện về “Hai bàn tay” cụ thể như sau
mk trả lời đầu tiêndựa vào nội dung câu chuyện rùa và thỏ em hãy kể lại câu chuyện đó với cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng (help me) mở bài và thân bài thui cũng đx
MB : Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi. Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi câu chuyện thế này :
KB: Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
ớ phần Thân bài bn thay Ngôi kể thứ ba sang Ngôi kể thứ nhất là được. ( lay tho dan chuyen)
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp
đâu câu chuyện nào bạn?
hai bàn tay
4. Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện đã chia sẻ ở bài tập 2.
Mở bài: Truyện cổ tích Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mỗi câu chuyện lại lại cho nhiều bài học khác nhau như lòng dũng cảm, lòng nhân hậu, trí thông minh,... Một trong những câu chuyện ca ngợi trí thông minh của con người mà em thích nhất là chuyện cổ tích “Trí khôn của ta đây”
Kết bài: Truyện Trí khôn của ta đây đã để lại một bài học thật đáng quý về trí khôn của con người. Qua câu chuyện, em rút ra nhiều bài học quý giá. Đó là phải học tập và rèn luyện trí khôn để có thể đoán được những ý đồ xấu đằng sau những cử chỉ tử tế của kẻ xấu. Chúng ta luôn phải rèn luyện trí khôn vì đã có trí khôn rồi thì có thể ứng phó với các tình huống hiểm nguy khó khăn trước mắt.