Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 17:31

Lời giải:

ĐK:.............

Đặt $\sqrt{2x^2+x+6}=a; \sqrt{x^2+x+2}=b$ với $a,b\geq 0$ thì PT trở thành:

$a+b=\frac{a^2-b^2}{x}$

$\Leftrightarrow (a+b)(\frac{a-b}{x}-1)=0$

Nếu $a+b=0$ thì do $a,b\geq 0$ nên $a=b=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x^2+x+6}=\sqrt{x^2+x+2}=0$ (vô lý)

Nếu $\frac{a-b}{x}-1=0$

$\Leftrightarrow a-b=x$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x^2+x+6}=\sqrt{x^2+x+2}+x$

$\Rightarrow 2x^2+x+6=2x^2+x+2+2x\sqrt{x^2+x+2}$ (bình phương 2 vế)

$\Leftrightarrow 2=x\sqrt{x^2+x+2}(1)$

$\Rightarrow 4=x^2(x^2+x+2)$

$\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x^3+2x^2+4x+4)=0$

Từ $(1)$ ta có $x>0$. Do đó $x^3+2x^2+4x+4>0$ nên $x-1=0$

$\Rightarrow x=1$Vậy..........

 

Bình luận (0)
Oriana.su
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 9 2021 lúc 15:18

a, ĐK: \(x\ge11\)

\(\sqrt{x+\sqrt{x-11}}+\sqrt{x-\sqrt{x-11}}=4\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x-11}+x-\sqrt{x-11}+2\sqrt{x^2-x+11}=16\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-x+11}=16\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2-x+11}=8\)

Ta thấy \(x+\sqrt{x^2-x+11}>11>\text{​​}8\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 15:22

\(a,\sqrt{x+\sqrt{x-11}}+\sqrt{x-\sqrt{x-11}}=4\left(x\ge11\right)\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x-11}+x-\sqrt{x-11}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{x-11}\right)\left(x-\sqrt{x-11}\right)}=16\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-x+11}=16\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x^2-x+11}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-x+11}=8-x\\ \Leftrightarrow x^2-x+11=x^2-16x+64\\ \Leftrightarrow15x=53\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{53}{15}\left(ktm\right)\)

\(b,\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}}=2\sqrt{2}\left(x\ge\dfrac{5}{2}\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{2x-5-2\sqrt{2x-5}+1}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+3+\left|\sqrt{2x-5}-1\right|=4\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}-1\right|=1-\sqrt{2x-5}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}-1\le0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}\le1\\ \Leftrightarrow2x-5\le1\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 9 2021 lúc 15:23

b, ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

\(\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-\sqrt{2x-5}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|\sqrt{2x-5}-1\right|=4\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\):

\(\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|\sqrt{2x-5}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|1-\sqrt{2x-5}\right|\)

\(\ge\left|\sqrt{2x-5}+3+1-\sqrt{2x-5}\right|\)

\(=4\)

Đẳng thức xảy ra khi: 

\(\left(\sqrt{2x-5}+3\right)\left(1-\sqrt{2x-5}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{2x-5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}\le1\)

\(\Leftrightarrow0\le2x-5\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\le x\le3\)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
19 tháng 7 2023 lúc 13:55

Đk: `x >=11`.

Đặt `sqrt(x-11) = a ( a >=0)`.

Phương trình trở thành: `sqrt(x+a) + sqrt(x-a) = 4`.

`<=> x + a + x - a + 2sqrt(x^2-a^2) = 16`.

`<=> 2x + 2sqrt(x^2-a^2) = 16.`

`<=> x + sqrt(x^2-a^2) = 8.`

`<=> sqrt(x^2-a^2) = 8-x`

`<=> x^2-a^2 = 64 - 16x + x^2`

`<=> 11-x = 64 - 16x.`

`<=> 15x = 53`.

`<=> x= 53/15` ( Không thỏa mãn ).

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
HT2k02
6 tháng 4 2021 lúc 21:58

ĐKXĐ : \(2\le x,y,z\le4\)

Từ hệ phương trình ta suy ra được

\(\Sigma x+\Sigma\sqrt{x-2}+\Sigma\sqrt{4-x}=\Sigma x^2-5\Sigma x+33\\ \Leftrightarrow\Sigma\left(x^2-6x+9\right)+6=\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\\ \Leftrightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2+6=\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\left(1\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\sqrt{A}+\sqrt{B}\le\sqrt{2\left(A+B\right)}\)

\(\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\le\Sigma\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=\Sigma2=6\)

\(\Rightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2+6\le6\Rightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2\le0\)

Mà \(\Sigma\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=\left(y-3\right)^2=\left(z-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=y=z=3\)

Thay vào ta thấy thỏa mãn -> x=y=z=3 là nghiệm hpt

Bình luận (0)
Pờm Ảo Lòi
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
6 tháng 8 2020 lúc 15:25

\(\sqrt{x+\sqrt{x-11}}+\sqrt{x-\sqrt{x-11}}=4\left(đk:x\ge11\right)\)

Đặt \(\sqrt{x-11}=t\left(t\ge0\right)\)Khi đó pt trở thành :

\(\sqrt{x+t}+\sqrt{x-t}=4\)

\(< =>x+t+x-t+2\sqrt{x^2-t^2}=4\)

\(< =>2x+2\sqrt{x^2-x-11}=4\)

\(< =>x+\sqrt{x^2-x-11}=4\)

\(< =>x^2-x-11=\left(4-x\right)^2\)

\(< =>x^2-x-11=16-8x+x^2\)

\(< =>x^2-x-11-16+8x-x^2=0\)

\(< =>7x-27=0< =>x=\frac{27}{7}\left(ktmđk\right)\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kha Nguyễn
6 tháng 8 2020 lúc 15:38

Chỗ \(2x+2\sqrt{x^2-x-11}\)=4

suy ra \(x+\sqrt{x^2-x-11}\)=2 chứ sao bằng 4 bạn

tới đó thì mình làm được rồi cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
6 tháng 8 2020 lúc 15:45

À bạn thay cho mình chỗ đó nhé , cả về sau nữa , mình mới lớp 7 nên hơi gà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 16:18

Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\) 

Lại có: \(4\sqrt{x}\ge0\) với mọi x

\(3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]>0\) với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\ge0\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Mk ms nghĩ ra được GTNN thôi thông cảm!)

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 16:31

Còn tìm GTLN:

Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}\right]}\le\dfrac{4\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}=\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}-1=0\) \(\Leftrightarrow\) x = 1

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Pờm Ảo Lòi
Xem chi tiết
Nguyễn MInh Cường
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
9 tháng 8 2019 lúc 9:16

a) x - sprt(x + 6) = 0

<=> -sprt(x + 6) = x2

<=> x + 6 = x2

<=> x + 6 - x2 = 0

<=> x2 - x - 6 = 0

<=> (x - 3)(x + 2) = 0

x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

x = 0 + 3        x = 0 - 2

x = 3              x = -2

Vậy: nghiệm phương trình là: {3; -2}

b) (7 + sprt(x)).(8 - sprt(x)) = x + 11

<=> 56 - 7sprt(x) + 8sprt(x) - x = x + 11

<=> 56 + sprt(x) - x = x + 11

<=> sprt(x) = x + 11 - 56 + x

<=> sprt(x) = 2x - 45

<=> x = (2x - 45)2

<=> x = 4x2 - 180x - 2025

<=> x - 4x2 + 180x + 2025 = 0

<=> 181x - 4x2 - 2025 = 0

<=> 4x2 - 181x - 2025 = 0

<=> 4x2 - 81x - 100x + 2025 = 0

<=> x(4x - 81) - 25(4x - 81) = 0

<=> (4x - 81)(x - 25) = 0

4x - 81 = 0 hoặc x - 25 = 0

4x = 0 + 81           x = 0 + 25

4x = 81                 x = 25

x = 81/4

Vậy nghiệm phương trình là: {81/4; 25}

Mình viết giống bạn hi vọng nó sẽ không khó hiểu :v

Bình luận (0)