đun nóng 15,6g nhôm hiđroxit , thu được bao nhiêu gam nhôm oxit và bao nhiêu gam nước
a. Đun nóng hoàn toàn 18,96 gam KMnO4 thu đc bao nhiêu lít khí oxi ở đktc?
b. Đốt cháy 5,4g nhôm trong lượng khí oxi thu đc ở trên.
- Nhôm hay khí oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
- Tính khối lượng nhôm oxit thu đc.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{18.96}{158}=0.12\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.12...........................................0.06\)
\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(0.08.....0.06.......0.04\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot27=3.24\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.04\cdot102=4.08\left(g\right)\)
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Chọn C
Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai
8/
Đốt 8,1 Al với 6,72 lít khí (đktc) thu được Nhôm oxit ( )
a) Viết phương trình hoá học xảy ra
b) Tính khối lượng Nhôm oxit thu được sau phản ứng
c) Sau phản ứng chất nào dư và khối lượng là bao nhiêu gam
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b)
$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
c) $n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,225(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,225).32 = 2,4(gam)$
Đốt cháy a gam Nhôm trong bình có chứa 6 lít Oxi(ĐKT). Sau khi Nhôm cháy xong thu được 10,2 g Nhôm Oxit.
a) Đã đốt cháy hết bao nhiêu gam Nhôm?
b) Khí Oxi có lấy dư bao nhiêu %?
\(n_{O_2}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{to}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}>\dfrac{0,1}{2}\\ \Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Al\left(p.ứ\right)}=\dfrac{4}{2}.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a.m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ b.\%m_{O_2\left(dư\right)}=\%V_{O_2\left(dư\right)}=\%n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,25-0,15}{0,15}.100\approx66,667\%\)
Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?(H%=50%) 2/ Trộn 0,81 (gam) bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3, AL203 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V (lít) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:
cho 19,5g kẽm vào axit sunfuric H2SO4 loãng, dư thu được bao nhiêu lít khí hidro và bao nhiêu gam muối kẽm sunfat tạo thành?
nếu thay thế kẽm bằng nhôm thì muốn có thể tích H2 gấp đôi sẽ cần bao nhiêu gam nhôm?
nZn=0,3mol
PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
0,3mol-.0,3->0,3->0,3
V(H2)=0,3.22,4=6,72ml
m(ZnSO4)=0,3.161=48,10g
nếu tăng VH2 lên 2 lần thì N H2 tạo được là 0,6mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,4<------------------------------0,6
=> mZn=0,4.27=10,8g
=> cần 10,8 g Al
a) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
0,3------------------ 0,3--------0,3 mol
=> VH2=0,3*22,4=6,72 lít ,mZnSO4=48,3 gam
b) 2Al + 3H2S04 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
VH2 gấp đôi => VH2=13,44 lít => nH2=0,6 mol=> nAl=2/3 *0,6=0,4
=> mAl=0,4*27=10,8 gam.
Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng dư thu được m gam muối nhôm clorua và V lít khí hidro đo ở đktc
a) Tính giá trị của m và V?
b) Cho lượng khí trên qua 56 gam bột đồng II oxit đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn X. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng của X?
Mn giải lẹ giúp mình nha. Mình sắp đi học rồiii
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,7 < 0,3 ( mol )
0,3 0,3 0,3 ( mol )
\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)
Điện phân nóng chảy 20,4 gam Nhôm oxit ( hợp chất tạo bởi Al và O ) thu được 10,8 gam nhôm và V lít khí Oxi ( ở đktc ) . Giá trị của V là ( Al = 27, O = 16 )
Cách mà mình hay dùng:
\(20,4-10,8=9,6\)
\(\Rightarrow A\)
Theo ĐLBTKL: mAl2O3 = mAl + mO2
=> mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6 (g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
=> C
Điện phân nóng chảy 20,4 gam Nhôm oxit ( hợp chất tạo bởi Al và O ) thu được 10,8 gam nhôm và V lít khí Oxi ( ở đktc ) . Giá trị của V là ( Al = 27, O = 16 )
\(PTHH:2Al_2O_3\underrightarrow{t^o}4Al+3O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\\ m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)