Đặt 2 câu rút gọn; 2 câu đặc biệt;2 câu bị động; 8 câu mở rộng thành phần liên quan đến các tác phẩm Văn học
Đặt 2 câu rút gọn chủ ngữ
Đặt 2 câu rút gọn chủ ngữ
Đặt 2 câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn
(giúp em với ạ💕💕💕)
Rút gọn CN: Đang đi cùng bố mẹ đến công viên
Đi với ai?
Rút gọn VN: Hôm qua ai cho cậu mượn chiếc bút này?
Mẹ tớ!
Rút gọn cả CN VN Ngày mai
Hôm khác
P/s: xin lỗi em, anh quên =)?
Tham khảo: Nằm cạnh chân đồi, chính là quê hương yêu dấu của em. Nơi đây người dân bao đời sinh sống bằng nghề làm nón. Nhìn đâu cũng là màu trắng của những chiếc lá cọ đã được cắt và nhuộm màu. Là những chiếc nón xinh xắn được phơi trên giàn cao. Cùng với đó, là những mảnh vườn rộng xanh mướt các loại rau trái. Có được như thế, chính bởi đức tính chăm chỉ, chịu khó của người dân quê em. Sáng thì ra ruộng, ra vườn, chiều thì hái lá cọ, nhuộm màu, chuốt tre làm khung, tối ngồi may nón. Bận rộn cả ngày, lao động hăng say. Nhờ vậy mà quê hương ngày càng trù phú.
→ Câu rút gọn: Bận rộn cả ngày, lao động hăng say.
Đặt câu 4 rút gọn chủ ngữ, 4 câu rút gọn vị ngữ, 4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
rút gọn chủ ngữ : Uống nước nhớ nguồn , Học ăn học nói học gói học mở , Đi xa nhớ giữ gìn sức khoẻ , ăn lúc đói, nói lúc say
4 câu rút gọn vị ngữ :câu 1 :Một người rời bỏ chỗ ngồi. Rồi hai người, ba người.
câu 2 : Các bạn học sinh nam chơi nhiều trò chơi trên sân trường . Ngoài ra cả các bạn nữ
câu 3 :trong gia đình tớ có 5 người . Ngoài ra còn có cô giúp việc
câu 4: trong gia đình chó cún nhà tớ có 1 em chết.Rồi 2 con chó, ròi 3 con .
4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :
-Nó chuyển trường khi nào?
-Hôm qua
_Lan ơi! Bao giờ cậu đi Hà Nội?
_Ngày mai.
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai
Câu: Cậu đi xem phim không?
Câu rút gọn: Đi xem phim không?\(\rightarrow\)Rút gọn thành phần chủ ngữ.
Đặt một câu rút gọn và cho biết thành phần nào của câu được rút gọn.
đứng ngoài bờ sông ngắm đóa hoa vàng
TPRG: chủ ngữ
Ví dụ:
Hôm qua ai mượn sách thế cậu?
Minh
=> Rút gọn vị ngữ.
Lan sống xa trường. Hằng ngày phải đi học từ sớm
=> Rút gọn chủ ngữ
đứng ngoài bờ sông ngắm đóa hoa vàng
TPRG: chủ ngữ
- Đi xem phim không?
- Không đi được. (Rút gọn thành phần chủ ngữ)
Nếu không phải câu rút gọn sẽ là :" Mình không đi được "
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
Viết 1 doạn văn nghị luận có sử dụng câu rút gọn
đặt 3 câu rút gọn chủ ngữ
đạt 3 câu rút gọn vị ngữ
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
- Ba: Ê! Tao sắp được đi du lịch! T vui quá mày ơi
- Nam: Sướng vậy mày! Mà mày đi đâu ?
- Ba: Đi Đà Nẵng (rút gọn chủ ngữ)
- Nam: Ui tao cũng muốn đến đó mà mãi vẫn không đi được! Khi nào mày đi ?
- Ba: Thứ 2 tuần sau (rút gọn chủ ngữ, vị ngữ)
- Nam: Mày dự định sẽ đi đâu vào ngày đầu tiên ?
- Ba: Tao sẽ đi biển (rút gọn trạng ngữ)
1, Đặt 10 câu rút gọn, cho biết rút gọn thành phần nào. 2, Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất.
1, Rút gọn chủ ngữ
- Đang nhấp ngụm trà ngoài hiên
- Cho một bạn gấu bông
- Chạy nhảy. Bắn bi. Nô đùa
- Là một giáo viên tâm huyết với nghề.
- Yêu đất nước, non sông, yêu quê hương dân tộc mình.
- Thân đến mức tưởng chừng có thể sống chết vì nhau
- Là thú vui từ bao đời nay của ông ấy.
- Dành trọn những năm tháng thanh xuân cho độc lập tổ quốc
- Hy sinh cho con, cho cháu
- Biết ơn những người đã nằm xuống.
2, Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ khuyên răn con người về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, luôn khắc ghi, trân trọng công ơn, những điều tốt đẹp mà người khác làm cho mình. Lấy hình ẩn dụ "Uống nước" thì phải "nhớ nguồn", câu tục ngữ khuyên răn mọi người khi được hưởng những thành quả tốt đẹp, những hoa thơm trái ngọt hoặc những điều ngọt ngào trong cuộc sống thì phải khắc ghi và biết ơn người làm ra những điều ngọt ngào ấy. Hình ảnh ẩn dụ trong câu tục ngữ làm lời khuyên răn có tính biểu cảm hơn, khuyên răn con người phải sống ân nghĩa thủy chung, khắc ghi công ơn.
Học tốt
viết đoạn văn (6-8 câu)nghị luận về tính trung thực.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất1 câu rút gọn(hoặc câu đặt biệt).Gạch chân và nêu rõ tác dụng của câu rút gọn(câu đặt biệt)đó
a. Chỉ ra câu rút gọn và cho biết câu rút gọn thành phần gì:
- Cuốn sách này hay không?
- Hay.
(Sưu tầm)
b. Đặt câu có sử dụng đại từ. Gạch chân dưới đại từ trong câu vừa đặt.
a, " Hay " - Rút gọn thành phần chủ ngữ .
b, Đại từ : Chúng tôi .
- Ngày mai chúng tôi sẽ đi học trở lại .
a) Câu rút gọn : "Hay." . Rút gọn thành phần chủ ngữ
b) Tôi đang ở đây.
II-Tự luận
Đặt 2 câu trong đó có sử dụng một câu đặc biệt và một câu rút gọn
Đáp án
HS đặt được câu đúng về cấu tạo, phù hợp về nghĩa:
- 1 câu rút gọn
- 1 câu đặc biệt