Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 11:11

Em tham khảo: Câu hỏi của Edogawa G - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Hà My Trần
Xem chi tiết
pham trung thanh
12 tháng 10 2017 lúc 21:20

Ta có\(\left(x+1\right)^{2n}⋮\left(n+1\right)\)(1)

\(\left(x+2\right)^n-1=\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^{n-1}+\left(n+2\right)^{n-2}+...+1\right]\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^n-1⋮\left(x+1\right)\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{2n}+\left(x+2\right)^n-1\right]⋮\left(x+1\right)\)       (*)

Lại có\(\left(x+1\right)^{2n}-1\)

\(=\left[\left(x+1\right)^n+1\right]\left[\left(x+1\right)^n-1\right]\)

\(=\left[\left(x+1\right)^n-1\right]\left(x+2\right)\left[\left(x+1\right)^{n-1}-\left(x+1\right)^{n-2}+........+1\right]\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^{2n}-1⋮\left(x+2\right)\)

Mà \(\left(x+2\right)^n⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{2n}+\left(x+2\right)^n-1\right]⋮\left(x+2\right)\)(**)

Ta lại có (x+1) và (x+2) nguyên tố cùng nhau (***)

Từ (*);(**) và(***) \(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{2n}+\left(x+2\right)^n-1\right]⋮\left(x^2+3x+2\right)\)

Hà My Trần
Xem chi tiết
Hà My Trần
Xem chi tiết
kenin you
Xem chi tiết
ILoveMath
8 tháng 1 2022 lúc 20:56

\(1,2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\\ \Rightarrow2x-6+1=2x+2-9\\ \Rightarrow2x-5=2x-7\\ \Rightarrow-2=0\left(vô.lí\right)\)

\(2,\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\\ \Rightarrow30-6x=6x-8\\ \Rightarrow12x=38\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

\(3,\left(x-1\right)^2+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(2x+1\right)\left(x-3\right)\\ \Rightarrow x^2-2x+1+x^2-4=2x^2-6x+x-3\\ \Rightarrow2x^2-2x-3=2x^2-5x-3\\ \Rightarrow3x=0\\ \Rightarrow x=0\)

\(4,\left(x+5\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\\ \Rightarrow x^2+5x-x-5-x^2-2x-x-2=1\\ \\ \Rightarrow x-7=1\\ \Rightarrow x=8\)

 

ILoveMath
8 tháng 1 2022 lúc 20:59

\(5,\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{x}{5}=\dfrac{2x}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{3x}{15}=\dfrac{10x}{15}\\ \Rightarrow6x-1-3x=10x\\ \Rightarrow3x-1=10x\\ \Rightarrow7x=-1\\ \Rightarrow x=\dfrac{-1}{7}\)

\(6,\dfrac{5\left(x-2\right)}{2}-\dfrac{x+5}{3}=1-\dfrac{4\left(x-3\right)}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{75\left(x-2\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+5\right)}{30}=\dfrac{30}{30}-\dfrac{24\left(x-3\right)}{30}\\ \Rightarrow75\left(x-2\right)-10\left(x+5\right)=30-24\left(x-3\right)\\ \Rightarrow75x-150-10x-50=30-24x+72\\ \Rightarrow65x-200=102-24x\\ \Rightarrow89x=302\\ \Rightarrow x=\dfrac{320}{89}\)

Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 11 2017 lúc 15:14

a, = x^2+a+x^2a+a^2+a^2x^2+1/x^2-a-x^2a+a^2+a^2x^2+1

   = (x^2+1).(a^2+a+1)/(x^2+1)(a^2-a+1) = a^2+a+1/a^2-a+1

=> phân thức trên ko phụ thuộc vào biến x

=> ĐPCM

Nếu đúng thì k mk nha

Vân Anh Lê
Xem chi tiết

a/ \(x=\dfrac{-5}{12}\)

b/ \(x\approx-1,9526\)

c/ \(x=\dfrac{21-i\sqrt{199}}{10}\)

d/ \(x=\dfrac{-20}{13}\)

ILoveMath
25 tháng 7 2021 lúc 9:15

a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0

⇒ 24x+10=0

⇒ 24x=-10

⇒ x=-5/12

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 9:23

a.

PT \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6(x^2+2x+1)-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6x^2+12x+6-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow 24x+10=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{12}\)

b. Bạn xem lại đề, nghiệm khá xấu không phù hợp với mức độ tổng thể của bài.

c.

PT $\Leftrightarrow (4x^2+12x+9)+(x^2-1)=5(x^2+4x+4)+(x^2-4x-5)+9(x^2+6x+9)$
$\Leftrightarrow 10x^2+42x+64=0$

$\Leftrightarrow x^2+(3x+7)^2=-15< 0$ (vô lý) 

Do đó pt vô nghiệm.

d.

PT $\Leftrightarrow (1-6x+9x^2)-(9x^2-17x-2)=(9x^2-16)-9(x^2+6x+9)$

$\Leftrightarrow 11x+3=-54x-97$

$\Leftrightarrow 65x=-100$

$\Leftrightarrow x=\frac{-20}{13}$

Giau Nguyen
Xem chi tiết
Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
25 tháng 8 2017 lúc 18:32

a)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\left(đpcm\right)\)

b)

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{x+5}\\ =\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}\\ =\dfrac{1}{x}\)