Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Loan Trần Thị
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 9 2021 lúc 19:25

a, \(n_{H^+}=n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,003\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,003}{0,1}=0,03M\)

b, \(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,025}{0,05}=0,5M\)

Thục Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:09

1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O 
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol 
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l

2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol 
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O 
....3x.........3x 
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O 
.....2x.........x 
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1 
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x 
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol 
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M 

b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V 
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi) 
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol 
ma` n(OH-) =n(H+) 
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml 

c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2 
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol 
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O) 
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g 

Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Nguyễn Hải Lam
Xem chi tiết
Huyền Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 11 2017 lúc 20:43

1) a) Bảo toàn điện tích, ta có: \(2.n_{Fe^{2+}}+3.n_{Al^{3+}}=n_{Cl^-}+2n_{SO_4^{2-}}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,6=x+2y\left(1\right)\)

Khối lượng muối là 46,9 gam => \(5,6+5,4+35,5x+96y=46,9\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => x = 0,2; y = 0,3

b) tương tự ta được x = 0,03 ; y = 0,02

02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 10 2021 lúc 14:25

3.

\(n_{Ba^{2+}}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=0,17M\)

\(n_{Cl^-}=2.0,5.0,2=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=0,33M\)

\(n_{Na^+}=2.0,2.0,4=0,16\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,16}{0,2+0,4}=0,27M\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,08}{0,2+0,4}=0,13M\)

Hồng Phúc
3 tháng 10 2021 lúc 14:30

4.

\(n_{H^+}=n_{Cl^-}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\left[H^+\right]=\dfrac{0,3}{0,15+0,05}=1,5M\)

\(n_{Ba^{2+}}=0,05.2,8=0,14\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,14}{0,15+0,05}=0,7M\)

\(n_{OH^-}=2.0,05.2,8=0,28\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,28}{0,15+0,05}=1,4M\)

Thoa Kim
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 9 2021 lúc 19:24

a) Ta có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{4,26}{213}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^+}=0,02\left(mol\right)\\n_{NO_3^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Al^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left[Na^+\right]=0,1+0,02\cdot2+0,3=0,304\left(M\right)\)

c) Bạn xem lại đề !!

Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
16 tháng 7 2023 lúc 9:41

\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow2NO+4H_2O+3Cu^{2+}\)

3z---->8z----->2z

\(2H^++O^{2-}\rightarrow H_2O\)

2y<---y

\(Cu+2Fe^{3+}\rightarrow Cu^{2+}+2Fe^{2+}\)

x---->2x

+ Hỗn hợp ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:2x\\O:y\\Cu:x+3z\\NO_3:2z\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{Fe}=2x=\dfrac{2z}{3}+\dfrac{2y}{3}\Leftrightarrow3x=y+z\left(1\right)\)

\(\Sigma n_{H^+\left(H_2SO_4\right)}=2y+8z=0,42.2=0,84\left(2\right)\)

\(m=37,06=56.2x+16y+64\left(x+3z\right)+62.2z\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3), giải được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,065\\y=0,12\\z=0,075\end{matrix}\right.\)

Số mol mỗi chất trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{2z}{3}=\dfrac{2.0,075}{3}=0,05\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{0,12}{3}=0,04\left(mol\right)\\n_{Cu}=x+3z=0,065+3.0,075=0,29\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

TV.Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 3 2022 lúc 18:33

B4:

nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)

VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)

CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M

B5:

nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)

Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)

x + y = 2 (1)

nHCl (0,2) = 0,2x (mol)

nHCl (0,8) = 0,8y (mol)

=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)

(1)(2) => x = y = 1 (l)