cho tam giác ABC có phân giác AD.trên AB lấy M ,AC lấy N.trên BC lấy E ,trên MN lấy F sao cho BM/CM= BE/CE=MF/NF=1 .chứng minh EF//AD
cho tam giác ABC có phân giác AD.trên AB lấy M ,AC lấy N.trên BC lấy E ,trên MN lấy F sao cho BM/CM= BE/CE=MF/NF=1 .chứng minh EF//AD
cho tam giác ABC có phân giác AD.trên AB lấy M ,AC lấy N.trên BC lấy E ,trên MN lấy F sao cho BM/CM= BE/CE=MF/NF=1 .chứng minh EF//AD
Cho tam giác ABC có phân giác AD.trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho BM/CN = BE/CE = MF/NF. CM rằng EF song song AD
Cho tam giác ABC có phân giác AD.trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho BM/CN = BE/CE = MF/NF.cm rằng EF song song AD
cho tam giác abc có ab=ac.gọi m,n lần lượt là trung điểm của ac và ab.trên tia bm lấy điểm e sao cho m là trung điểm của be,trên tia đối của tia nc lấy điểm f sao cho nf=nc. a,chứng minh af=bc b,chứng minh a là trung điểm của ef c, chứng minh mn //ef
a: Xét tứ giác ACBF có
N là trung điểm của CF
N là trung điểm của AB
Do đó: ACBF là hình bình hành
Suy ra: AF=BC
b: Xét tứ giác AECB có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE
Do đó: ABCE là hình bình hành
Suy ra:AE//BC và AE=BC
mà AF/BC
và AE,AF có điểm chung là A
nên A,E,F thẳng hàng
mà AE=AF
nên A là trung điểm của EF
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
N là trung điểm của AB
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC
hay MN//FE
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho: AM = MN = NB. Trên cạnh AC lấy hai điểm E, F sao cho: AE = EF = FC.
a) Tứ giác MEFN là hình gì? Vì sao?
b) BE cắt NF tại điểm I, chứng minh BI = IE
c) Chứng minh IF // BC
d) Cho ME = 3cm. Tính NF, BC?
a: Xét ΔANF có
M là trung điểm của AN
E là trung điểm của AF
Do đó: ME là đường trung bình của ΔANF
Suy ra: ME//NF
hay MEFN là hình thang
b: Xét ΔBEM có
N là trung điểm của BM
NI//ME
Do đó: I là trung điểm của BE
hay BI=IE
Cho tam giác ABC,phân giác AD. Trên Ab,Ac lấy E,F sao cho BE=BD,CF=CD. CM: EF//BC
ta có AD là phân giác trong tam giác ABC=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)
lại có BD=BE( giả thiết), CD=CF( giả thiết)
=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{CF}\)
<=>\(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\)=>EF song song BC( định li TA lét đảo)
Cho tam giác ABC (AB < AC), Trên ta AC lấy điểm E, trên tia AB lấy điểm F sao cho AE = AB, AF = AC, Đường thẳng EF cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc A
b) Trên cạnh AD lấy điểm M bất kì. Chứng minh MC - MB < AC - AB
a:
AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AC=AF
nên BF=EC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE=AB
\(\widehat{EAF}\) chung
AF=AC
Do đó: ΔAEF=ΔABC
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
nên \(\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
BF=EC
\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
=>DB=DE
Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
BD=ED
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
=>AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM và ΔAEM có
AB=AE
\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔAEM
=>MB=ME
AC-AB=EC
mà EC>MC-ME
và MC=MF
nên AC-AB>MC-ME=MC-MB(ĐPCM)
Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy M, N sao cho BM = CN < BC/2. Kẻ ME vuông góc AB; NF vuông góc AC ( E thuộc AB; F thuộc AC ) EM cắt FN tại H. Chứng minh:
a) Tam giác ABM = tam giác CAN
b) Gọi D là trung điểm của MN. Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC
c) Tam giác MEB = tam giác NFC
d) EF // BC
e) A, D, H thẳng hàng
CM: a) Xét t/giác ABM và t/giác ACN
có: AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)
BM = CN (gt)
=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)
b) Ta có: BM + MD = BD
CN + ND = CD
Mà BM = CN (gt); MD = ND (gt)
=> BD = CD
Xét t/giác ABD và t/giác ACD
có: AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)
BD = CD (cmt)
=> t/giác ABD = t/giác ACD (c.g.c)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc t/ứng)
=> AD là tia p/giác của \(\widehat{BAC}\)
c) Xét t/giác MEB = t/giác NFC
có: \(\widehat{BEM}=\widehat{CFN}=90^0\) (gt)
BM = CN (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)
=> t/giác MEB = t/giác NFC (ch - gn)
d) Ta có: AB = AE + EB
AC = AF + FA
mà AB = AC (gt); EB = FC (vì t/giác MEB = t/giác NFC)
=> AE = AF
=> t/giác AEF cân tại A
=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
T/giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEF}=\widehat{B}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> EF // BC
e) Xét t/giác AEH và t/giác AFH
có: AE = AF (cmt)
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\) (gt)
AH : chung
=> t/giác AEH = t/giác AFH (ch - cgv)
=> \(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\) (2 góc t/ứng)
=> AH là tia p/giác của \(\widehat{A}\)
Mà AD cũng là tia p/giác của \(\widehat{A}\)
=> AH \(\equiv\) AD
=> A, D, H thẳng hàng
M: a) Xét t/giác ABM và t/giác ACN
có: AB = AC (gt)
(vì t/giác ABC cân)
BM = CN (gt)
=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)
b) Ta có: BM + MD = BD
CN + ND = CD
Mà BM = CN (gt); MD = ND (gt)
=> BD = CD
Xét t/giác ABD và t/giác ACD
có: AB = AC (gt)
(vì t/giác ABC cân)
BD = CD (cmt)
=> t/giác ABD = t/giác ACD (c.g.c)
=> (2 góc t/ứng)
=> AD là tia p/giác của
c) Xét t/giác MEB = t/giác NFC
có: (gt)
BM = CN (gt)
(vì t/giác ABC cân)
=> t/giác MEB = t/giác NFC (ch - gn)
d) Ta có: AB = AE + EB
AC = AF + FA
mà AB = AC (gt); EB = FC (vì t/giác MEB = t/giác NFC)
=> AE = AF
=> t/giác AEF cân tại A
=> (1)
T/giác ABC cân tại A
=> (2)
Từ (1) và (2) =>
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> EF // BC
e) Xét t/giác AEH và t/giác AFH
có: AE = AF (cmt)
(gt)
AH : chung
=> t/giác AEH = t/giác AFH (ch - cgv)
=> (2 góc t/ứng)
=> AH là tia p/giác của
Mà AD cũng là tia p/giác của
=> AH AD
=> A, D, H thẳng hàng