Hãy tìm phân tử khối của các hợp chất sau: SO2, ZnCl2, AlCl3, NaCl, FeCl2, FeCl3, AgCl.
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết: a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3. b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết:
a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3.
=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là
Zn(II), Ag(I), Cu(II), Hg(II), Mg(II), Al(III), Na(I), Ba(II), Ca(II), K(I), Pb(II), Cr(II), Cr(III), Fe(II), Fe(III)
b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS
=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là
Fe(II), Na(I), Cu(II), Mg(II), Al(III), Ba(II)
Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8.
Chọn C
AgNO3, Pb(NO3)2, ZnCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3
Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 5
B. 6.
C. 7
D. 8
Đáp án C
6 trường hợp tạo ra kết tủa là khi cho Na2S vào các dung dịch : AgNO3, Pb(NO3)2, ZnCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : AlCl 3 ; ZnCl 2 ; FeCl 2 và NaCl.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na 2 CO 3
C. Dung dịch AgNO 3
D. Dung dịch amoniac
Đáp án D
Sử dụng dung dịch amoniac
+ Không có hiện tượng gì → NaCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong NH 3 dư → AlCl 3
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, để trong không khí kết tủa chuyển dần sang nâu đỏ → FeCl 2
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan trong NH 3 dư → ZnCl 2 .
1, hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách chất ra khỏi hôn hợp A mà ko lm thay đổi khối lượng hỗn hợp
2,Dùng phenolphtaleinlamf thuốc thử hãy nêu cách nhận biết các chất sau NaCl, NaHSO4,CaCl2,AlCl3,FeCl3,Na2CO3
tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
1. HCl -> Cl2 -> FeCl3 -> NaCl -> HCl -> CuCl2 -> AgCl
2. KMnO4 ->Cl2->HCl ->FeCl3 -> AgCl -> Cl2->Br2->I2
3. KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag
4. HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
1,
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\\ 2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\uparrow\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Cu\left(NO_3\right)_2\)
2,
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+8H_2O+5Cl_2+2MnCl_2\\ Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_3\\ 2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\\ Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\\ Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
3,
2 pthh đầu giống ở 2
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\\ 2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\)
4, 2 pthh đầu gióng ở 1
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các dung dịch sau: NaCl; CaCl2; AlCl3; CuCl2; FeCl3
A. Dùng dung dịch Ba(OH)2.
B. Dùng dung dịch Na2CO3.
C. Dùng dung dịch AgNO3.
D. Dùng quỳ tím
Lập các PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3 Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
Số nguyên tử Al : số nguyên tử O2 : số phân tử Al2O3
2/ 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ: 2 : 1 : 3
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O
3/ 4K + O2 ----> 2K2O Tỉ lệ: 4 : 1 : 2
Số nguyên tử K : số nguyên tử O2 : số phân tử K2O
4/ CaCl2 + 2AgNO3 ----> Ca(N03)2 + 2AgCl Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2
Số phân tử CaCl2 : số phân tử AgNO3: số phân tử CA(NO3)2 : số phân tử AgCl
5/Al2O3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 6
Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O
Còn lại tương tự :v
Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 ta chỉ cần dùng:
A. dung dịch HCl.
B. Na2CO3.
C. quỳ tím.
D. KOH.
Chọn D.
- Dùng dung dịch KOH ta có kết quả:
CuCl2: xuất hiện kết tủa xanh; FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ; FeCl2: xuất hiện kết tủa trắng xanh.
NH4Cl: sủi khí mùi khai; AICl3 xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong NaOH dư.
MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng; NaOH, NaCl: không hiện tượng.
- Dùng AlCl3 nhận biết ở trên, nhận NaOH và NaCl.