Hòa tan 10.2 g oxit kim loại cần 29.4g h2so4. tìm KL
bài1 ; Hòa tan hoàn toàn 18g một KL M cần dung 800ml dd HCl 2,5M. Kim loại M là KL nào?
bài 2 ; Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit KL hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% tạo thành một dd muối có nồng độ 22,6%. Hãy xác định oxit kim loại
Hòa tan 8g một oxit kim loại hoá trị II vào 192 g dd H2SO4 thử đc dd muối 8%. CTHH của oxit KL đó là
PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\) (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO
Hòa tan hoàn toàn 10,2(g) 1 oxit kim loại M cần 331,8(g) dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Tìm CTPT của oxit kim loại
gọi CTPT oxit R2O3
ta có PTHH: R2O3+3H2SO4 -> R2(SO4)3+3H2O
khối lượng muối trg dd sau phản ứng
mR2(SO4)3= 34,2 g
lập pt toán học
10,2/2R+48=34,2/2R+288
=>R=27(Al)=>CTPT oxit: Al2O3
bài 1 ; Hòa tan hoàn toàn 1,44g KL hóa trị II bằng 250ml dd H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng oxit dư cần 60ml dd NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại nào?
bài 2 ; Để oxit hóa hoàn toàn 1 KL R thành oxit phải dùng 1 lượng oxit bằng 40% lượng KL đã dùng. R là KL nào?
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Để hòa tan hoàn toàn 2,4 g một oxit của kim loại M (hóa trị II), ta cần dùng 200 ml
dung dịch H2SO4 0,3M. Công thức hóa học của oxit kim loại đó là:
PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\) (Magie)
Vậy CTHH của oxit là MgO
Hòa tan 1,44g kim loại A hóa trị II vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng oxit dư cần 60ml dung dịch NaOH. Tìm kim loại A
Hòa tan hết 4,0 gam oxit kim loại M cần vừa đủ 100ml dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 0,25 M và HCl 1,0 M. Tìm CTPT của oxit kim loại M
nH2SO4=0,1.0,25=0,025(mol)
nHCl=0,1.1=0,1(mol)
Đặt M có hóa trị x (x: nguyên dương)
M2Ox + x H2SO4 -> M2(SO4)x + x H2O
0,025/x_____0,025(mol)
M2Ox + 2x HCl -> 2 MClx + x H2O
0,05/x____0,1(mol)
=> nM2Ox= 0,025/x + 0,05/x = 0,075/x (mol)
=>M(M2Ox)= 4: 0,075/x= 160/3. x
Xét các TH thấy x=3 và M(M2Ox)=160(g/mol) là hợp lí
=> M là sắt (Fe=56)=> CTPT oxit kim loại M là Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 20,4 g oxit kim loại A , hóa trị 3 trong 300ml DD oxit H2SO4 thu được 68,4 g muối khan . Tìm công thức oxit trên
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3