Hòa tan 18g KL cần dùng 73gHCL.tìm KL
bài1 ; Hòa tan hoàn toàn 18g một KL M cần dung 800ml dd HCl 2,5M. Kim loại M là KL nào?
bài 2 ; Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit KL hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% tạo thành một dd muối có nồng độ 22,6%. Hãy xác định oxit kim loại
Đốt cháy hòa tan 10,765g hỗn hợp lưu huỳnh và photpho. Cần dùng 8,96l khí oxi ( đkc ).
a: tính % kl photpho và lưu huỳnh
b: tính kl oxit
Đặt :
nS = x mol
nP = y mol
mhh = 32x + 31y = 10.765 (g) (1)
S + O2 -to-> SO2
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
nO2 = x + 1.25y = 0.4 (2)
(1) , (2) :
x = 0.11
y = 0.2625
%mP = 0.2625*31 / 10.765 * 100% = 75.59%
%S = 24.41%
moxit = mSO2 + mP2O5 = 0.11*64 + 0.25/2 * 142 = 24.79(g)
Hòa tan hoàn toàn 18g một kl M cần dùng 800ml dd HCl 2,5M. Tìm tên KL M
Gọi hóa trị của kim loại M là n
2 M + 2n HCl ➞ 2 MCln + H2
2/n...........2.....................................(mol)
nHCl=0.8*2.5=2(mol)
M=18/(2/n)=9n
Ta có bảng sau
........n.......... |
.........1........ | ..........2............ | ..........3....... | .......4....... |
........M........ | ........9......... | ............18......... | ........27........ | ........36......... |
kim loại M thỏa mãn | loại | loại | Al | loại |
Vậy kim loại đó là M
goi hoa tri cua k/l M la n
mol HCl=0,8 * 2,5 =2 mol PTHH : 2M+2nHCl-------->2MCln + nH2 ==>mol M= (2*2)/2n=2/n mol ===> khoi luong mol cua M la 18n/2=9n lập bảng ta có n 1 2 3 M 9 18 27 ============>Albài 1 ; Hòa tan hoàn toàn 1,44g KL hóa trị II bằng 250ml dd H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng oxit dư cần 60ml dd NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại nào?
bài 2 ; Để oxit hóa hoàn toàn 1 KL R thành oxit phải dùng 1 lượng oxit bằng 40% lượng KL đã dùng. R là KL nào?
Hòa tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. A)tính KL &%mỗi oxit trong hh bạn đầu B)tính KL muối sinh ra sau p/ư
đổi `250ml=0,25l`
\(n_{H_2SO_4}=C_M\cdot V_{ddH_2SO_4}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\)
đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{CuO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
tỉ lệ 1 : 3 : 1 ; 3
n(mol) a---------->3a-------------->a------------->3a
\(PTHH:CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) b-------->b------------>b----------->b
ta có hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}102a+80b=26,2\\3a+b=0,5\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{26,2}\cdot100\%\approx38,9\%\\\%m_{CuO}=100\%-38,9\%=61,1\%\end{matrix}\right.\)
b)
có \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=a=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan muối ăn Nacl vào nước thu được 250g dd có nồng độ 20% tính kl muối ăn cần dùng
Ta có: \(C\%=20\%=\dfrac{m_{NaCl}}{250}.100\%\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=50\left(g\right)\)
\(m_{NaCl}=250.20\%=50\left(g\right)\)
dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị màu(giấy quỳ tím,dung dịch phenolphthalein)như thế nào?
tính kl Ca cần dùng để hòa tan vào 200g Ca(OH)2 1% để tạo thành dd Ca(OH)2 2%
\(n_{Ca} = a(mol)\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Ca(OH)_2} = n_{Ca} = a(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 40a + 200 - 2a = 200 + 38a(gam)\\ C\%_{Ca(OH)_2} = \dfrac{74a + 200.1\%}{200 + 38a}.100\% = 2\%\\ \Rightarrow a = \dfrac{50}{1831} \to m_{Ca} = \dfrac{2000}{1831} =1,09(gam)\)
1. Hòa tan hoàn toàn sắt trong dung dịch HCl 5% vừa đủ thu đc 6,72l khí H2 ( đktc)
a, tính KL muối thu đc
b, tính KL dung dịch HCl đã dùng
2. hòa tan hoàn toàn 5,4 nhôm trong dung dịch axit clohidric 10% vừa đủ
a, tính KL muối thu đc
b, tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c, tính KL dung dịch HCl đã dùng
giúp mk với ạ cảm ơn m.n nhiều
hòa tan 4,8g kl Mg vừa đủ vào dd HCl 20%
a) viết ptpư
b) tính thể tích h2
c) tính mddhcl cần dùng,
d) tính nồng độ % dd sau phản ứng
a. PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2↑
b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{14,6}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=73\left(g\right)\)
d. Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=73+4,8-\left(0,2.2\right)=77,4\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{19}{77,4}.100\%=24,5\%\)