Trong áp suất chất lỏng, ta có 1 bình bề rộng là a, bề dài là b chứa nước ở đọ cao h. Vì sao áp lực tác dụng vào mặt bên bằng áp suất trung bình của bình nhân với diện tích của mặt bên đó?
1. Hai bình thủy tinh hình trụ có diện tích đáy và chiều cao lần lượt là 60cm2, 30cm. 40cm2, 50cm chứa đầy nước đặt trên mặt đất. Biết dnước = 104N/m3. a) Tính áp lực và áp suất của nước tác dụng lên đáy mỗi bình. b) Tính áp suất của nước tại vị trí trong bình 2 có độ cao ngang với mặt thoáng của chất lỏng ở bình 1.
óm tắt :
S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2
h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m
S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2
h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m
dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3
a) F1=?F1=?; F2=?F2=?
p1=?;p2=?p1=?;p2=?
b) h′2=h1h2′=h1
p′2=?p2′=?
GIẢI :
Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:
p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :
p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)
Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)
b) Áp suất là :
p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
Hình 2
Hình 4
Hình 1
Hình 2
Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
150cm
15cm
44,4 cm
22,5 cm
Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
11,67km/h
10,9 km/h
15km/h
7,5 km/h
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước
A, tính áp suất của nước gây ra tại điểm a ở thành bình cách đáy 60cm
B, người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/mét khối và 8000N/mét khố
cac anh chi cho e hoi .
một bình thủy tinh tiết diện đều có đáy hình chữ nhật ,kích thước mặt đáy là 10cm x 15cm.Người ta đổ nước vào định đến độ cao h sao cho tỉ số áp lực của nước tác dụng vào thành bên của bình và áp lực do nước tác dụng vào đáy là 5/3
a) Tính độ cao h của nước trong bình?
b)để áp lực do nước tác dụng lên đáy và thành bình bằng nhau thì mực nước trong bình phải có độ cao bao nhiêu?
Moi nguoi jup em nka.Em cảm ơn.
Câu 8.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Giúp mik vs ạ , mik cảm ơn
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Mình không biết là đúng không:
Đổi : 60cm = 0,6 m
=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Câu 4. Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 50cm.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Câu 5. Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5 cm2, diện tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?