Những câu hỏi liên quan
1 9 6 7 ♪
Xem chi tiết

Giải:

Đây nha!!!~HT~
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Hoà Lương Văn
Xem chi tiết
pham ngoc khanh linh
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Incursion_03
20 tháng 6 2019 lúc 20:44

A B C H M

Ta có \(BC=BH+HC=9+16=25\)

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A có AM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=MB=MC=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}\)

Ta có \(HM=MB-BH=\frac{25}{2}-9=\frac{7}{2}\)

\(sin\widehat{HAM}=\frac{HM}{MA}=\frac{7}{2}:\frac{25}{2}=\frac{7}{25}\)

\(cos\widehat{HAM}=\frac{AH}{AM}=12:\frac{25}{2}=\frac{24}{25}\)

\(tan\widehat{HAM}=\frac{HM}{HA}=\frac{7}{2}:12=\frac{7}{24}\)

\(cot\widehat{HAM}=\frac{HA}{HM}=\frac{24}{7}\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:17

tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=92+122=225
  BC=15cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.15=9.12
AH.15=108
  AH=7,2cm
\(sinB=\dfrac{4}{5};cosB=\dfrac{3}{5};tanB=\dfrac{4}{3};cotanb=\dfrac{3}{4}\)
\(=>sinC=\dfrac{3}{5};cosC=\dfrac{4}{5};tanC=\dfrac{3}{4};cotanC=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:19

b)
tam giác ABC vuông tại A có
AC.AK=AH2
HB.HC=AH2
=>AC.AK=HB.HC
\(=>\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
Do Le Minh
Xem chi tiết
trần huy quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:11

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=21\\AC^2=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{21}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{7}}{7}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2\sqrt{7}}{\sqrt{21}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\sqrt{21}}{2\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
nguyễn hoa
Xem chi tiết
tran yen
10 tháng 7 2016 lúc 19:48

A B C H 15 20

áp dụng định lý py-ta-cho cho  tam giác AHC:

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\) 

\(\Leftrightarrow HC=\sqrt{20^2-15^2}\)

\(\Leftrightarrow HC=5\sqrt{7}\)

áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao cho tam giác vuông ta có:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow15^2=HB\cdot5\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow HB=\frac{45\sqrt{7}}{7}\)

ta có \(AH^2=BH\cdot BC\)

\(AH^2=\frac{45\sqrt{7}}{7}\cdot\left(\frac{45\sqrt{7}}{7}+5\sqrt{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{3600}{7}\)

b)  \(\sin HAC=\frac{HC}{AC}\)

\(\cos HAC=\frac{AH}{AC}\)

\(\tan HAC=\frac{HC}{AH}\)

\(\cot HAC=\frac{AH}{HC}\)

ỦNG HỘ MINK NHA ^-^

Bình luận (0)
kagamine rin len
10 tháng 7 2016 lúc 19:50

a/ tam giác AHC vuông tại H=> \(AC^2=AH^2+HC^2\)

=>\(HC^2=AC^2-AH^2suyraHC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-15^2}=5\sqrt{7}cm\)

ta có \(AH^2=BH.CHsuyraBH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{15^2}{5\sqrt{7}}=\frac{45\sqrt{7}}{7}cm\)

ta có \(AB^2=BH.BCsuyraAB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{\frac{45\sqrt{7}}{7}.\frac{80\sqrt{7}}{7}}=\frac{60\sqrt{7}}{7}cm\)

b/ ta có \(sinHAC=\frac{HC}{AC}=\frac{5\sqrt{7}}{20}=\frac{\sqrt{7}}{4}\)

\(cosHAC=\frac{AH}{AC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

\(tanHAC=\frac{HC}{AH}=\frac{5\sqrt{7}}{15}=\frac{\sqrt{7}}{3}\)

\(cotHAC=\frac{1}{tan}=\frac{1}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{3\sqrt{7}}{7}\)

Bình luận (0)