Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ẩn danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 10 2019 lúc 11:36

Tham Khảo

Chất rắn không tan trong HCl là BaSO4

—> nBaSO4 = 0,0375

Do nBa(OH)2 = 0,05 —> Gốc SO4 đã bị kết tủa hết —> nH2SO4 = 0,0375

Bảo toàn H của axit (Bị đẩy thành H2 và phần dư bị trung hòa bằng kiềm)

2nH2SO4 + nHCl = 2nH2 + 2nBa(OH)2

—> nHCl = 0,15

Vậy C1 = 0,3 và C2 = 1,2

Trong một TN khác, nM = 1,35/M và nHCl ≤ 0,2

—> 1,35.3/M ≤ 0,2 —> M ≥ 20,25

Đặt a, b là số mol Mg và M

—> mA = 24a + Mb = 1,275 (1)

và 2a + 3b = 2nH2 = 0,125 (2)

12.(2) – (1) —> b(36 – M) = 0,225

Do b > 0 —> M < 36

Vậy 20,25 ≤ M < 36; M hóa trị III —> M = 27: Al

(1)(2) —> a = 0,025 và b = 0,025

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 10 2019 lúc 17:25

\(\text{a)Mg +2HCl}\rightarrow\text{MgCl2 +H2 (1)}\)

\(\text{Mg+H2SO4}\rightarrow\text{MgSO4+H2 (2)}\)

\(\text{2M+6HCl}\rightarrow\text{2MCl3+3H2 (3)}\)

\(\text{2M+3H2SO4}\rightarrow\text{M2(SO4)3 +3H2 (4)}\)

\(\text{Ba(OH)2 + 2HCl}\rightarrow\text{BaCl2 +2H2O (5)}\)

\(\text{Ba(OH)2 + H2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2H2O(6)}\)

Ta có \(\text{nH2=0,0625 mol}\)

\(\text{nBa(OH)2 =0,05x1=0,05 mol}\)

\(\text{nBaSO4=0,0375 mol}\Rightarrow\text{nH2SO4=0,0375(mol)}\)

\(\text{nH2=1,4/22,4=0,0625(mol)}\)

Bảo toàn H ta có 2nH2SO4+nHCl=2nH2+2nBa(OH)2 =>nHCl=0,15(mol)

\(\text{C1=0,15/0,125=1,2(M) C2=0,0375/0,125=0,3(M)}\)

\(\text{b) 2M+ 6HCl}\rightarrow\text{2MCl3+3H2}\)

\(\text{ 1/15 mol 0,2mol}\)

Vì hòa tan M cần ko quá 200ml HCl 1M => nM=<1/15 mol =>M>=20,25(g)(*)

Gọi số mol Mg , M trong hỗn hợp A là a,b mol ( a,b >0)

Ta có hpt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+Mb=1,275}\\\text{2a+3b=0,125}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{(M-36)b=-0,225}\Rightarrow\text{(36-M)b=0,225}\)

Vì b>0=>M-36<0 =>M<36 (**)

Kết hợp *và **

Ta có M là Al .Thay M=27 ta có

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+27b=1,275}\\\text{2a+3b=0,125}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{a=b=0,025(mol)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mMg=24x0,025=0,6(g)}\\\text{mAl=0,025x27=0,675(g)}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
trang trịnh
Xem chi tiết
hóa học
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Trang Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 20:50

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta thấy : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1\cdot36.5=36.5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối}=18.4+36.5-0.5\cdot2=53.9\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36.5}{14.6\%}=250\left(g\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 9:19

Đáp án C

M : x mol ; M2On : y mol

M + H2O  → M(OH)n + n/2 H2

 x                          x          n 2 x    

=>  n 2 x = 0,01 => nx = 0,02

M2On + nH2O →2M(OH)n

 

y                              2y

 

n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

+) n = 1 (KL kiềm ) x = 0,02 ; y = 0 B. loại

+) n = 2 (KL kiềm thổ) x = 0,01 , y = 0,05

mhh =  0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9

M = Ba

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 10:20

Đáp án B

M : x mol ; M2On : y mol

n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

 

+) n = 1 (KL kiềm ) x = 0,02 ; y = 0 loại

 

+) n = 2 (KL kiềm thổ) x = 0,01 , y = 0,005

 

mhh =  0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

 

M = Ba

Sư_tử
Xem chi tiết