Một vật buông rơi từ độ cao h, một giây sau cũng tại nơi đó một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc v0.Hai vật chạm đất cùng lúc.Tính h theo v0 và g
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc.Tính vận tốc ném vật thứ hai. ( g = 10m/ s 2 )
Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi
Phương trình chuyển động :
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc.Tính vận tốc ném vật thứ hai. ( g = 10 m / s 2 )
Giải:
Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi
Phương trình chuyển động :
Vật I rơi từ do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đó, vật II được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc v 0 . Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị v 0 bằng
A. 4 3 m/s
B. 7 2 m/s
C. 2 7 m/s
D. 5 5 m/s
Đáp án D
Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất, chiều (+) hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian lúc I rơi
Hai vật rơi đến đất cùng lúc nên ta có:
Từ (1):
Giải giúp e với ạ: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất, một giây sau ném vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 1,5m/s, biết hai vật chạm đất cùng lúc. Tính thời gian vật rơi tự do và độ cao nơi thả vậ
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném vật thứ hai. ( g = 10 m / s 2 )
A. 15/3 m/s
B. 25/3 m/s
C. 35/3 m/s
D. 20/3 m/s
Đáp án B
Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi
Phương trình chuyển động :
Phương trình chuyển động vật một :
Phương trình chuyển động vật một :
(2)
Vì chạm đất cùng một lúc :
Thay vào (2) ta có :
Ở một tầng tháp cách mặt đất (45m ), một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy (g = 10m/(s^2) )
Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2 (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s
thời gian vật giơi tự do rơi hết 45m
\(45=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=3\left(s\right)\)
vật ném sau vật rơi 1s và chạm đất cùng lúc nên thời gian vật ném đi hết 45m là \(t'=3-1=2\left(s\right)\)
ta có \(45=v.t'+\dfrac{1}{2}gt'^2\Leftrightarrow45=v.2+5.4\Rightarrow v=12,5\left(m/s\right)\)
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy g = 10m/ s 2
A. 16m/s
B. 4m/s
C. 2,5m/s
D. 12,5m/s
1.Người ta thả rơi tự do 1 vật từ độ cao h so với mặt đất, cho g=10m/s^2.a. Cho h=20m, tính vận tốc khi vật chạm đất.b. Ném vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc V0=10√5(m/s).Tính V khi vật chạm đất.
2.1 ô tô đang chuyển động nằm ngang với tốc độ V0=72(km/h) thì đột nhiên hãm phanh, lực kéo không còn. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và đường là μ=0.25, lấy g=10m/s^2.a.Tính tốc độ của xe sau khi phanh nếu xe trượt đi 20m nữa.b.Tính quãng đường tối đa mà xe bị trượt đi cho đến khi dừng hẳn.
1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn
Chọn mốc thế năng tại mặt đất:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)
b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)
2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\)
Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 và rơi xuống đất sau 5 s. Lấy g = 10 m / s 2 . Vật được ném từ độ cao
A. 100 m
B. 125 m
C. 30 m
D. 200 m