Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minaa
Xem chi tiết
Nguyễn Diệp Chi
Xem chi tiết
newton7a
2 tháng 3 2018 lúc 21:00

1. So sánh bằng cách nhanh nhất:

a. \(\frac{28}{31}>\frac{28}{33}\)

b.\(\frac{28}{81}>\frac{11}{34}\)

c. \(\frac{13}{11}>\frac{31}{32}\)

d. \(\frac{1994}{1995}>\frac{36}{37}\)

Giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Diệp Chi
2 tháng 3 2018 lúc 21:31

giải cả cách làm b ơi

Bình luận (0)
nguyễn tất phú lộc
Xem chi tiết
Đặng Thế Hoàng
Xem chi tiết
lâm ngươn hiếu trung
28 tháng 9 2016 lúc 20:18

3^2n>2^3n

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hồng Chi
23 tháng 10 2020 lúc 20:48

\(\hept{\begin{cases}3^{2n}=9^n\\2^{3n}=8^n\end{cases}}\)

nếu n=0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9^n=9^0=1\\8^n=8^0=1\end{cases}\Rightarrow9^n=8^n}\)

nếu n>0\(\Rightarrow9^n>8^n\)

vậy \(3^{2n}\ge2^{3n}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
23 tháng 10 2020 lúc 20:51

32n=(32)n=9n

23n=(23)n=8n

                 Từ 9n>8n<=>32n>23n

                                                     Hok Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nàng tiên xinh đẹp
Xem chi tiết
Mr Valentine
20 tháng 3 2017 lúc 17:24

a) \(\frac{n}{n+3}\)và \(\frac{n-1}{n+4}\)

Ta có: n / n + 3 = 1 - 1/n + 3

          n - 1 / n + 4 = 1 - 1/ n + 4

Mặt khác : 1 / n + 3 > 1 / n + 4  => 1 - 1 / n + 3 > 1 - n + 4

nên n / n + 3 > n - 1 / n + 4

 Vậy ...

b) Ko biết làm

c) n / 2n + 1 và 3n + 1 / 6n + 3

 Ta có: n / 2n + 1 = 1 - 1 / 2n +1

           3n + 1 / 6n + 3 = 3n + 1 / 2 . 3n + 3 = n + 1 / 2n + 3 = 1 - 1/ 2n + 3

Mặt khác: 1/2n + 1 > 1/2n +3 => 1 - 1/2n+1 > 1- 1/2n + 3

nên n / n +1 < 3n + 1/ 6n +2

Vậy ...

phần b ko biết làm nhưng k cho mink nha ! 

Bình luận (0)
Nguyễn Mộc Trà
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
15 tháng 7 2017 lúc 8:49

a) \(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}\)

\(11^{24}=\left(11^2\right)^{12}\)

\(5^3=125>11^2=121\)

b) \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n\)

\(2^{3n}=\left(2^3\right)^n\)

\(3^2>2^3\)

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
15 tháng 7 2017 lúc 8:50

a)(5^3)^12=15^12 ; (11^2)^12=22^12 vì 15<22 nên 15^12<22^12 =>5^36<11^24

còn câu b để mk xem đã r giúp bn sau

Bình luận (0)
Thùy Ninh
15 tháng 7 2017 lúc 8:52

\(a,5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\) 

\(11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\) 

Vì \(125>121\Rightarrow125^{12}>121^{12}\) 
Hay \(5^{36}>11^{24}\) 

b, \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n=9^n\) 

\(2^{3n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)  

Vì \(9>8\Rightarrow9^n>8^n\) với \(n\in Z\) 

Hay \(3^{2n}>2^{3n}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh An
Xem chi tiết
tần nguyễn phuong vy
10 tháng 7 2018 lúc 21:28

    

A = 45 x 16 -17  và B= 45 x 15 +28

ta thấy vế ( 45 x 16 ) của A và vế ( 45 x 15 ) của B

45 với 45 giống nhau còn 16 hơn 15     1 dơn vị 

=> ta sẽ có  45 x 1  = 45

vậy A = 45 - 17 và B = 28 

        A = 28  và  B = 28 

 =>     A = B 

 chúc bạn học tốt 

bài này bù qua sớt đó mà 

Bình luận (0)
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
cat
4 tháng 3 2020 lúc 18:19

Câu hỏi này không rõ nhé! (-2)2n+1 hay (-2)2n+1???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm ngọc anh
4 tháng 3 2020 lúc 18:24

cái đầu tiên á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cat
4 tháng 3 2020 lúc 21:13

Đề bài : (-2)2n+1 và 0 với n là số tự nhiên. So sánh.

Ta có : (-2)2n+1 với n là số tự nhiên

Vì (-2)2n+1 là tích 2n+1 các thừa số -2

hay là tích số lẻ các thừa số -2

=> (-2)2n+1 là số âm

=> (-2)2n+1<0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bình luận (0)