Cho hình vuông ABCD, M thuộc AB, N thuộc BC. CM cắt AN tại H. Vẽ hình chữ nhật BMIN. Chứng minh: Khi M;N thay đổi thì H đi qua 1 điểm cố định
Các bạn giải hộ mình nha
Cho hình vuông ABCD, M thuộc AB, N thuộc BC. CM cắt AN tại H. Vẽ hình chữ nhật BMIN. Chứng minh: Khi M;N thay đổi thì H đi qua 1 điểm cố định
Các bạn giải hộ mình nha, dữ liệu của bài chỉ có nhiêu đây thôi, ko phải sai đề nha
Tks All!!!
Cho hình bình hành ABCD (AB > BC), gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh AN//MC
b) Từ A vẽ AH vuông góc với BD (H thuộc BD), từ C vẽ CK vuông góc với BD (K thuộc BD). Tứ giác AHCK là hình gì? Vì sao?
c) AH cắt CD tại E, CK cắt AB tại F. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh E, O, F thẳng hàng
giúp em với ạ em đang cần gấp :<<
a: Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
Suy ra:AN//CM
Cho hình chữ nhật ABCD. Cho AB = a, BC = b, H là một điểm bất kì thuộc AB. Vẽ hình vuông MNPQ: M thuộc DH; N,P thuộc CD, DQ giao CH tại Q'. Đường thẳng qua Q' song song với CD cắt DH tại M'. Hạ M'N' và P'Q' vuông góc CD (M',Q' thuộc CD)
a) Tứ giác M'N'P'Q' là hình gì ?
b) Chứng minh: Diện tích tứ giác M'N'P'Q' không đổi khi H chuyển động trên BC
c) M'C cắt P'Q' tại R. Tính \(\frac{1}{M'R^2}\)+ \(\frac{1}{M'C^2}\)theo a, b
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE = AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2.CM: ∆CBH~∆EAH
3. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
\(a)\) Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAF có :
\(AD=AB\) ( do ABCD là hình vuông )
\(\widehat{DAM}=\widehat{ABF}\) \(\left(=90^0-\widehat{BAF}\right)\)
Do đó : \(\Delta ADM=\Delta BAF\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn )
Suy ra : \(DM=AF\) ( 2 cạnh tương ứng )
Mà \(AE=AF\)(GT) \(\Rightarrow\)\(DM=AE\)
Tứ giác AEMD có : \(DM=AE\)\(;\)\(DM//AE\) ( do \(AB//CD\) ) và có \(\widehat{ADC}=90^0\) nên AEMD là hình chữ nhật
Vậy AEMD là hình chữ nhật
\(b)\) Xét \(\Delta HAB\) và \(\Delta HFA\) có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{FAH}\) ( do \(\widehat{ABF}=\widehat{DAM}\) theo câu a ) *(góc DÂM -_- haha)*
\(\widehat{BHA}=\widehat{AHF}\) \(\left(=90^0\right)\)
Do đó : \(\Delta HAB~\Delta HFA\) \(\left(g-g\right)\)
Suy ra : \(\frac{HB}{AH}=\frac{AB}{AF}\) ( các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ )
Mà \(AB=BC;AF=AE\left(=DM\right)\) nên \(\frac{HB}{AH}=\frac{BC}{AE}\)
Lại có : \(\widehat{HAB}=90^0-\widehat{FAH}=90^0-\widehat{ABH}=\widehat{HBC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAB}=\widehat{HBC}\)
Xét \(\Delta CBH\) và \(\Delta EAH\) có :
\(\frac{HB}{AH}=\frac{BC}{AE}\)
\(\widehat{HAB}=\widehat{HBC}\)
Do đó : \(\Delta CBH~\Delta EAH\) \(\left(c-g-c\right)\)
Vậy \(\Delta CBH~\Delta EAH\)
\(c)\) \(\Delta ADM\) có \(CN//AD\) và cắt \(AM;DM\) nên theo hệ quả định lý Ta-let ta có :
\(\frac{CN}{AD}=\frac{MN}{AM}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD}{AM}=\frac{CN}{MN}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD^2}{AM^2}=\frac{CN^2}{MN^2}\) \(\left(1\right)\)
\(\Delta ABN\) có \(CM//AB\) và cắt \(AN;BN\) nên theo hệ quả định lý Ta-let ta có :
\(\frac{MN}{AN}=\frac{MC}{AB}\) hay \(\frac{MN}{AN}=\frac{MC}{AD}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD}{AN}=\frac{MC}{MN}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD^2}{AN^2}=\frac{MC^2}{MN^2}\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{AD^2}{AM^2}+\frac{AD^2}{AN^2}=AD^2\left(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\right)=\frac{CN^2}{MN^2}+\frac{MC^2}{MN^2}=\frac{CN^2+MC^2}{MN^2}=\frac{MN^2}{MN^2}=1\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AD^2}\) ( đpcm )
Vậy \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Cho hình vuông ABCD. Điểm M trên cạnh AB . Điểm N trên cạnh BC. CM cắt AN tại K . Vẽ hình chữ nhật BMHN . HK cắt BC tại Q. HN cắt AD tại E.
Chứng minh tam giác EHD đồng dạng tam giác NHQ.
GIÚP MIK NHÉ . MIK CẦN GẤP 😆😆
Trên đường thẳng cho bốn điểm A B C D theo thứ tự đó và AB = CD M là điểm bất kì không nằm trên đường thẳng AB Chứng minh rằng M A + MD lớn hơn MB + MC
Cho hình chữ nhật ABCD vẽ BH vuông góc với AC H thuộc AC M là trung điểm của AK K là trung điểm của CD Chứng minh rằng BM vuông góc vớiMK
Cho tam giác ABC cân tại A từ điểm D thuộc BC vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường AB AC lần lượt tại E F vẽ các hình chữ nhật b g và c d e f h Chứng minh I là trung điểm của g h
5:Cho ∆ ABC vuông tại A có M là trung điểm BC.
a) Biết BC = 12 cm. Tính AM?
b) Từ M, vẽ MN vuông góc AB ( N thuộc AB), MQ vuông góc AC ( Q thuộc AC). Chứng minh: Tứ giác
ANMQ là hình chữ nhật.
c) Chứng minh: NMCQ là hình bình hành.
d) Gọi H là điểm đối xứng của M qua N, K là điểm đối xứng của M qua Q.
Chứng minh: A là trung điểm của HK
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=6\left(cm\right)\)
1/ cho hình vuông ABCD, I là điểm bất kì thuộc đường chéo BD ( I khác B , D ), gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến BC và CD. Chứng minh
a. Tứ giác IMCN là hình chữ nhật
b. AN = DM
c. Đường thẳng AI vuông góc với MN
2/ cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) AH là đường cao. Vẽ hình vuông AHKE ( K thuộc BC) , KE cắt AC tại P
a. CM tam giác APB vuông cân
b. Vẽ hình vuông APQB, gọi I là tâm hình vuông APQB. CM H,I,E thẳng hàng
Các bạn giúp mình với nhé, việt nam vô địch mà vẫn phải kt tùm lum...
(ẢNh minh họa thôi chứ không đúng đâu)
a)Câu hỏi của Đỗ Thị Lan Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath (câu trả lời của bạn Nguyen Thu Ha)
Cho hình chữ nhật ABCD , kẻ AH vuông góc với BD tại H , AH cắt BC tại M và cắt DC tại N
a, Cho AB= 6 cm , BC = 8 cm . Tính độ dài của BD và AH ?
b,Chứng minh : HN x BH x BD = AH2 x AN
a) theo đinh lí Py ta go ta có: BD2 = AB2 + AD2 = 62 + 82 => BD = 10
có SABC = 1/2 AD. AB = 1/2 8.6= 24
=> SABC = 1/2 AH. DB => AH = SABC *10 * 1/2 = 4.8
Do mình tính nhẩm nên có sai sót chỗ đáp số nào đó bạn thông cảm cho mình nha
Trả lời giúp mình với mk cần gấp !!!!