Cho:A={xϵR|x+2≥0}
B={xϵR|5-x≥0}
Tìm A\B
Ai lm hộ mừn vs mai kt rùi
a)A={xϵR/x≤2}; B={xϵR/x>5}
b)A={xϵR/x≤3}; B={xϵR/1≤x<5}
c)A={xϵZ/ /x/<5}; B={xϵZ/9≤\(x^2\)<26}
Hãy xác định A\(\cap\)B, A\(\cup\)B,A\B,B\A,CRA,CRB và biểu diễn chúng trên trục số.
Tìm m để: (m+1)x²-2(m+1)x+4>0
∀xϵR
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m+1\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4\)
+) Xét \(m=-1\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=4>0\) (Thỏa mãn)
+) Xét \(m\ne-1\)
Ta có: \(\Delta'=m^2-2m-3\)
Để \(f\left(x\right)>0\forall m\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m-3< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 3\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1< m< 3\)
Như vậy \(m\in[-1;3)\)
Cho A={ xϵR | x ≤ 25}
B={xϵR| -4<x<5}
C={ xϵR| x≤ -4}
1) Viết các tập hợp trên dưới dạng đoạn , khoảng, nửa khoảng
2) Tìm A giao B , A hợp B , A\B, B\A, A giao C, A\C, CRA, CRB,CR(A\C) và biểu diễn trên trục số
Điều kiện xác định của \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2}}\) là
A. x≥0 B.x≠0 C. xϵR D. x≠-1
Chứng minh rằng:
a)3x^2-x+1>0 với mọi xϵR
b)2x-4x^2-2<0 với mọi xϵR
tìm các giá trị m để bất phương trình x2+(m-1).x+\(\dfrac{3}{4}\)≥0 nghiệm đúng ∀xϵR
BPT đúng với mọi x thuộc R khi và chỉ khi:
\(\Delta=\left(m-1\right)^2-3\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\le3\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}\le m\le1+\sqrt{3}\)
Tìm XϵR để \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}\) thuộc Z
\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}\);\(x\ge0;x\ne9\)
\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)
\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-3+2}{\sqrt{x}-3}\)
\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)
\(B=-1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)
Để B nguyên thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\) hay \(\sqrt{x}-3\in U\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(*\)\(\sqrt{x}-3=1\rightarrow x=16\)
\(*\)\(\sqrt{x}-3=-1\rightarrow x=4\)
\(*\)\(\sqrt{x}-3=2\rightarrow x=25\)
\(*\)\(\sqrt{x}-3=-2\rightarrow x=1\)
Vậy \(x=\left\{16;4;25;1\right\}\) thì B là số nguyên
Câu 1:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:P=\(\dfrac{3x^2+6x+10}{x^2+2x+3}\); (xϵR)
Câu 2:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:M=\(\dfrac{2x^2+6x+7}{x^2+3x+3}\); (xϵR)
\(P=\dfrac{3\left(x^2+2x+3\right)+1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
\(P_{max}=\dfrac{7}{2}\) khi \(x=-1\)
\(M=\dfrac{2\left(x^2+3x+3\right)+1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{10}{3}\)
\(M_{max}=\dfrac{10}{3}\) khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
x | -∞ -1 1 4 +∞ |
f'(x) | - 0 + 0 - 0 + |
Biết f(x)>2 ∀xϵR Xét hàm số \(g\left(x\right)=f\left(3-2f\left(x\right)\right)-x^3+3x^2-2020\) đồng biến, nghịch biến trên các khoảng nào?
Bài này chỉ có thể trắc nghiệm (dựa vào kết quả trắc nghiệm để suy luận) chứ không thể giải tự luận
Vì với mỗi hàm \(f\left(x\right)\) khác nhau sẽ cho những khoảng đồng biến - nghịch biến của \(g\left(x\right)\) khác nhau