Cho hình vuông ABCD. Lấy P trên cạnh AB, Q trên cạnh BC sao cho BP=BQ. Gọi H là hình chiếu của B lên CP
a, CM: tam giác HBC ~ tam giác BPC
b, CM: CH/CD=BH/BQ và so sánh góc DCH= góc QBH
c, CM: tam giác CHD ~ tam giác BHQ và tính số đo góc DHQ
Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BA và BC lấy hai điểm P và Q sao cho BP = BQ . Kẻ BH vuông góc với PC . CM :
a) Tam giác BHP đồng dạng với tam giác CHB
b) BH/BQ=CH/CD
c) Tam giác DHC đồng dạng với tam giác QHB
d) Góc DHQ = 90O
gửi mk đáp án vs ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A .Đường cao AH .Gọi P và Q là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC.
a, Tứ giác ABHQ là hình gì?
b, Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BH và CK. CM BQ vuông góc với IP và IP song song KQ
c, kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. CM AM vuông góc với BQ
Cho hình vuông ABCD, trên AB lấy P, trên BC lấy Q sao cho BP = BQ, kẻ BH vuông PC. CM:
a) Tam giác BPH đồng dạng Tam giác CBH
b) BH . BC = CH. BP
c) Tam giác BHQ đồng dạng tam giác CHD
d) DH vuông HQ
Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Q là hình chiếu của A trên cạnh BC
a. Cm tam giác ABC vuông
b. Tính BQ biết AQ = 4,8cm
c. Tia phan giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ H là hình chiếu của D trên BC. Cm tam giác ABD = tam giác HBD
d. So sánh HQ và HC
c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2=AQ^2+BQ^2\)
\(\Leftrightarrow BQ^2=AB^2-AQ^2=6^2-4.8^2=12.96\)
hay BQ=3,6(cm)
Vậy: BQ=3,6cm
Bài 1: Cho hình vuông ABCD. Lấy E trên cạnh AB, lấy F trên cạnh BC sao cho BE=BF. Gọi H là hình chiếu của B trên CE.
1) Chứng minh ∆HBC đồng dạng với ∆BDC
2) Chứng minh \(\dfrac{CH}{CD}\)=\(\dfrac{BH}{BF}\)và so sánh góc DCH và góc FBH.
1:
Sửa đề: ΔBEC
Xét ΔHBC vuông tại H và ΔBEC vuông tại B có
góc HCB chung
=>ΔHBC đồng dạng với ΔBEC
2: ΔHBC đồng dạng với ΔBEC
=>CH/CB=BH/BE
=>CH/CD=BH/BF
Cho hình vuông ABCD. Trên hai cạnh AB, BC lấy hai điểm P và Q sao cho BP = BQ. Gọi H là hình chiếu của B trên đường thẳng CP
a) Chứng minh ∆BHP ~ ∆CHB
b) Chứng minh BH/BQ = CH/CD
c) Chứng minh ∆CHD ~ ∆BHQ. Từ đó suy ra góc DHQ = 90
Cho tam giác ABC vuông tại âkẻ đường cao AH sao cho BH = 9 cm CH= 16 cm a tính độ dài AH AB và CD Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H Trên cạnh AB và AC cắt BD tại I Chứng minh rằng góc ADE = góc ACB .c)gọi O là trung điểm của BC , AOcắt DE tại k Chứng minh rằng AH mũ 2 =AK.BC
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
4) cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 4,5 cm , BC = 7,5 cm . a) C.minh tam giác ABC là hình vuông . b) tính góc B và góc C và đường cao AH . c) lây M bất kì trên cạnh BC . Gọi hình chiếu của M trên AB , AC . Lần lượt là P và Q . C.minh PQ , AM , hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay ΔABC vuông tại A
Cho hình vuông ABCD. Lấy các điểm P, Q trên các cạnh BA, BC sao cho BP = BQ. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ B xuống CP.
a. CMR: Tam giác HBQ đồng dạng vs tam giác HCD
b. CMR \(\widehat{DHQ}=90^o\)
a) Xét tam giác BHP và tam giác CHB có: \(\widehat{HPB}=\widehat{HBC}\)( cùng phụ góc PBH) (1)
và \(\widehat{PHB}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)
=> tam giác BHP ~ tam giác CHB
=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BP}{BC}\Leftrightarrow\frac{BH}{HC}=\frac{BQ}{DC}\)( vì BP=BQ, BC=DC)
Ta lại có : \(\widehat{HPB}=\widehat{HCD}\) ( so le trong) (2)
Từ (1) , (2) => \(\widehat{HBC}=\widehat{HCD}\) => \(\widehat{HBQ}=\widehat{HCD}\)
Xét tam giác HBQ và tam giác HCD có:
\(\frac{BH}{HC}=\frac{BQ}{DC}\); \(\widehat{HBQ}=\widehat{HCD}\)
=> tam giác HBQ ~tam giác HCD
b) Có: tam giác HBQ ~tam giác HCD ( theo a)
=> \(\widehat{DHC}=\widehat{QHB}\)
mà \(\widehat{QHB}+\widehat{QHC}=\widehat{BHC}=90^o\)
=> \(\widehat{DHC}+\widehat{QHC}=\widehat{DHQ}=90^o\)