Tam giác ABC, D thuộc tia đối của BC, E thuộc tia đối của CB, BD= CE. Phân giác Bx cắt AD tại N.
C/m: MN // BC, MN = 1/2 chu vi ABC
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BD=CE(gt)
Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)(cmt)
Do đó: ΔAMB=ΔANC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)
hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(1)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ADE}\)
mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ADE}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MN//DE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay MN//BC(đpcm)
Cho tam giác ABC, D thuộc tia đói BC sao cho BA=BD, E thuộc tia đối CB sao cho CE=CA.BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. HK cắt AB tại M, cắt AC tại N.C/m: a.HK//BC,b. HK= 1 nửa chu vi tam giác ABC
a, \(BA=BD\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B có BH là đường cao nên BH là đường trung tuyến ứng với cạnh AD
\(\Rightarrow H\)là trung điểm của AD
\(CE=CA\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ACE\)cân tại C có CK là đường cao nên CK là đường trung tuyến ứng với cạnh AE
\(\Rightarrow K\)là trung điểm của AE.
HK là đường trung bình của tam giác ADE \(\Rightarrow HK//DE\)hay \(HK//BC\)
b, \(\Delta ADC\)có: H là trung điểm của AD và \(HN//DC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow N\)là trung điểm của AC
Tương tự, M là trung điểm của AB.
\(\Delta AHB\)có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB \(\Rightarrow HM=\frac{1}{2}AB\)
\(\Delta AKC\)có KN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC \(\Rightarrow KN=\frac{1}{2}AC\)
MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\left(gt\right)\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\)
Từ 3 điều trên, ta được:
\(\Rightarrow HM+KN+MN=\frac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)
Chúc bạn học tốt.
Cho tam giác ABC . Trên tia đối của BC và CB lần lượt lấy D và E sao cho BD=AB, CE= AC. Tpg Bx của góc ABD cắt AD tại M tpg Cy của ACI cắt AE tại N .C/m MN//BD và MN = nửa chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của BC và CB lần lượt lấy D và E sao cho BD=AB , CE=AC . Tpg Bx của góc ABD cắt AD tại M , tpg Cy của góc ACI cắt AE taijN . C/m MN//BD và MN = 1/2 chu vi tam giác ABC
1: Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh BC, điểm E thuộc tia đối của tia CB sao cho BD=CE. Các đường vuông góc với BC từ D và E cắt AB và AC ở M,N. CMR
a) MD=EN
b) BC cắt MN tại trung điểm I ở MN
Bạn tự vẽ hình nha !!!
a) Ta có :
ΔDMB=ΔENC(g-c-g)( Vì MMDˆ=NCEˆ cùng bằng ACBˆ)
Vậy MD=NE
B) Xét ΔDMI và ΔENI ta có:
Dˆ=Eˆ=90o
MD=NE
MIDˆ=NIEˆ(đối đỉnh)
Do đó ΔDMI=ΔENI(cgv-gn)
Vậy MI=NI(hai cạnh tương ứng)
⇒đpcm
Nếu ko nhìn đc thì nhìn cái này nhé :
a) Xét hai ΔDMB và ΔENC có:
MDBˆ=NECˆ=900 (gt)
BD=CE (gt)
Ta có: Bˆ=ACBˆ (vì Δ ABC cân tại A)
Mà ACBˆ=NCEˆ (vì 2 góc đối đỉnh)
⇒Bˆ=NCEˆ
⇒ΔDMB=ΔENC (g.c.g)
⇒DM=EN (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: MD⊥BC và NE⊥BC
⇒MD//NE
⇒DMIˆ=INEˆ (hai góc so le trong)
Xét hai ΔIMD vàΔINE có:
DMIˆ=INEˆ (cmt)
DM=EN (đã cm ở câu a)
MDIˆ=NEIˆ=900 (gt)
⇒ΔIMD=ΔINE (g.c.g)
⇒IM=IN
⇒I là trung điểm của MN
⇒dpcm
CHO TAM GIÁC ABC TRÊN TIA ĐỐI TIA BC LẤY BD=BA.TRÊN TIA ĐỐI TIA CB LẤY CA=CE .VẼ BH VUÔNG GÓC AD VÀ CK VUÔNG GÓC AE .CHỨNG MINH;
A> HK//DE
B> HK CẮT AB TẠI M VÀ CẮT AC TẠI N . CHỨNG MINH MN//BC VÀ MN=BC/2
C>TÍNH HK BIẾT CHU VI TAM GIÁC ABC=18CM
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc BC , lấy E thuộc tia đối của tia CB sao cho BD = CE . Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB , AC lần lượt tại M và N . CMR:
a) DM = NE
b) BC cắt MN tại trung điểm I của MN
Câu 4:
Cho tam giác ABC cân tại A; điểm D thuộc cạnh BC; điểm E thuộc tia đối tia CB sao cho BD= CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt đường thẳng AB; AC tại M; N. Chứng minh rằng:
a) DM= EN ; AD> DM
b) MN cắt BC tại trung điểm của MN
c) Đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
Cho tam giác ABC cân tại A. D thuộc BC. Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = BD. Dường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D cắt AB tại M. Đường thẳng vuông với BE kẻ từ E cắt AC tại N. Chứng minh:
a) BC cắt MN tại trung điểm I của MN
b) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thuộc BC
Em tham khảo tại link dưới đây:
Câu hỏi của Sao lại z - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câub) Chứng minh thêm:
Ta thấy A, H, C cố định nên K cố định (Là giao điểm của đường thẳng vuông góc với AC tại C và AH)
Vậy đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thuộc BC.