Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 20:33

Bài 1:

\(2x^4+ax^2+bx+c⋮x-2\\ \Leftrightarrow2x^4+ax^2+bx+c=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=2\Leftrightarrow32+4a+2b+c=0\Leftrightarrow4a+2b+c=-32\left(1\right)\)

\(2x^4+ax^2+bx+c:\left(x^2-1\right)R2x\\ \Leftrightarrow2x^4+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)+2x\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow2+a+b+c=2\Leftrightarrow a+b+c=0\left(2\right)\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow2+a-b+c=-2\Leftrightarrow a-b+c=-4\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=-32\\a+b+c=0\\a-b+c=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{34}{3}\\b=2\\c=\dfrac{28}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 20:59

Bài 2:

Do \(f\left(x\right):x^2+x-12\) được thương bậc 2 nên dư bậc 1

Gọi đa thức dư là \(ax+b\)

Vì \(f\left(x\right):x^2+x-12\) được thương là \(x^2+3\) và còn dư nên

\(f\left(x\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+3\right)+ax+b\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x+4\right)\left(x-3\right)\left(x^2+3\right)+ax+b\)

Thay \(x=3\Leftrightarrow f\left(3\right)=3a+b\)

Mà \(f\left(x\right):\left(x-3\right)R2\Leftrightarrow f\left(3\right)=2\Leftrightarrow3a+b=2\left(1\right)\)

Thay \(x=-4\Leftrightarrow f\left(-4\right)=-4a+b\)

Mà \(f\left(x\right):\left(x+4\right)R9\Leftrightarrow f\left(-4\right)=9\Leftrightarrow-4a+b=-9\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=2\\-4a+b=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=5\end{matrix}\right.\)

Do đó \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+3\right)-x+5\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^4+3x^2+x^3+3x-12x^2-36-x+5\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=x^4+x^3-9x^2+2x-31\)

Bình luận (0)
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Muichirou Tokitou
20 tháng 5 2021 lúc 9:45

câu 4: b, đề bài là tính giá trị của A tại x =-1/2;y=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 9:50

Tk

Bài 2

a) F(x)-G(x)+H(x)= \(x^3-2x^2+3x+1-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

\(x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)

=  \(x^3-x^3-2x^2+2x^2+3x-x+1+1-1\)

=  2x + 1

b) 2x + 1 = 0

 2x = -1

 x=\(\dfrac{-1}{2}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 10:04

Tk

Bài 3

a)

f(x) + g(x)

\(x^3-2x+1+\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1+2x^2-x^3+x-3\)

\(x^3-x^3-2x+x+1-3+2x^2\)

\(-x-2+2x^2\)

f(x) - g(x)

\(x^3-2x+1-\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1-2x^2+x^3-x+3\)

\(x^3+x^3-2x-x+1+3-2x^2\)

\(2x^3-3x+4-2x^2\)

b)

Thay x = -1, ta có:

\(-\left(-1\right)-2+2\left(-1\right)^2\) = 1

x = -2, ta có

\(2\left(-2\right)^3-3\left(-2\right)+4-2\left(-2\right)^2\)

\(2\cdot\left(-8\right)+6+4-8\) = -14

 

 

Bình luận (0)
TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
10 tháng 4 2021 lúc 18:25

`a,f(x)-g(x)+h(x)`

`=x^3-2x^2+3x+1-(x^3+x-1)+2x^2-1`

`=(x^3-x^3)+(2x^2-2x^2)+3x+1+1-1`

`=0+0+3x+1`

`=3x+1`

`b,f(x)-g(x)+h(x)=0`

`=>3x+1=0`

`=>x=-1/3`

Bình luận (0)
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)

 

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:03

d: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

 

Bình luận (0)
chu khải
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
26 tháng 5 2022 lúc 14:08

\(\text{a)}f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)=\left(x^3-2x^2+3x+1\right)-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

                                    \(=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)

                               \(=\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(1+1-1\right)\)

                                  \(=2x+1\)

\(\text{b)Vì f(x)-g(x)+h(x)=0}\)

\(\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x\)        \(=0-1=-1\)

\(\Rightarrow\)   \(x\)        \(=\left(-1\right):2=\dfrac{-1}{2}\)

\(\text{Vậy x=}\dfrac{-1}{2}\text{ thì f(x)-g(x)+h(x)=0}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 21:18

a: \(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=2x^3-2x^2+4x+2x^2-1=2x^3+4x-1\)

b: f(x)-g(x)+h(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^3+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\simeq0,2428\)

Bình luận (0)
Lysr
25 tháng 5 2022 lúc 21:18

a) f(x) - g(x) + h (x) = x3 - 2x2 + 3x + 1 - (x3 + x - 1 ) + (2x2 - 1 )

= x3 - 2x2 + 3x + 1 - x3 - x + 1 + 2x2 - 1

= (x3 - x3) + ( -2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1+1 - 1)

= 2x + 1

b) Đặt 2x + 1 = 0

=> 2x = -1

=> x = -1/2

Bình luận (0)
Jason Yamori
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 23:36

Lời giải:
$f(1)=g(2)$

$\Leftrightarrow a+6=-6-b$

$\Leftrightarrow a=-12-b(1)$

$f(-1)=g(5)$

$\Leftrightarrow 6-a=-b$

$\Leftrightarrow a=6+b(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow -12-b=6+b$

$\Rightarrow b=-9$

$a=6+b=6-9=-3$

Vậy $a=-3; b=-9$

Bình luận (0)
Lan Trần thị
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 5 2022 lúc 13:26

\(#HaimeeOkk\)

\(a)\)

\(f ( x ) + g ( x ) = ( x ^3 − 2 x + 1 ) + ( 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 ) \)

\(f ( x ) + g ( x ) = x ^3 − 2 x + 1 + 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 \)

\(f ( x ) + g ( x ) = x ^3 − x ^3 + 2 x ^2 − 2 x + x + 1 − 3 \)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(f ( x ) − g ( x ) = ( x ^3 − 2 x + 1 ) − ( 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 ) \)

\(f ( x ) − g ( x ) =x^3- 2 x + 1 −2x^2+x^3-x+3\)

\(f ( x ) − g ( x ) = x ^3 + x ^3 − 2 x ^2 − 2 x − x + 1 + 3 \)

\(f ( x ) − g ( x ) = 2 x ^3 − 2 x ^2 − 3 x + 4\)

\(-----------------------------\)

\(b)\)

Thay \(x=-1\) vào \(f ( x ) + g ( x )\)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(⇒ 2 ( − 1 ) ^2 − ( − 1 ) − 2 = 1\)

Thay \(x=-2\) vào \(f ( x ) + g ( x )\)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(⇒ 2 ( − 2 ) ^2 − ( − 2 ) − 2 = 8\)

Bình luận (0)