Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 12, BC = 13. Độ dài đường phân giác góc A bằng
cho tam giác abc vuông tại a. ab=12 , bc=13 . độ dài đường phân giác góc a
Hướng dẫn
tính AC
Chứng minh công thức tính đường phân giác AD
\(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)
( kẻ đường phụ là phân giác ngoài AE, sau đó hạ DI vuông góc với AB )
tính là đáp số bài toán
4. a)Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a.
b) Tính cạnh của một tam giác đều có đường cao bằng h.
5. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH = 12 cm, AB = 13 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC.
4:
a: Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x
Theo đề, ta có: x^2+x^2=a^2
=>2x^2=a^2
=>x^2=a^2/2=2a^2/4
=>\(x=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
b:
Độ dài cạnh là;
\(h:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2h}{\sqrt{3}}\)
5:
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>13^2=12^2+HB^2
=>HB=5cm
BC=5+16=21cm
ΔAHC vuông tại H
=>AH^2+HC^2=AC^2
=>AC^2=16^2+12^2=400
=>AC=20(cm)
cho tam giác ABC vuông tại A . Có AB bằng 6 cm. AC bằng 8 cm. a tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D .Vẽ DH vuông góc BC . [ H thuộc BC ]. CM tam giác ABD = tam giác HBD c CM DA < DC . có vẽ hình nha mọi người
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=3cm, AC=5cm, đường phân giác AD. Đường vuông góc với DC cắt AC ở E.
a) CM: tam giác ABC và DEC đồng dạng
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD
c) Tính độ dài AD
d) Tính d.tích tam giác ABC và d.tích tứ giác ABDE
a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB
b: BC=căn 3^2+5^2=căn 34(cm)
AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/5=căn 34/8
=>BD=3/8*căn34(cm)
c: \(AD=\dfrac{2\cdot5\cdot3}{5+3}\cdot cos45=\dfrac{15}{8}\cdot\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB=5, AC=12, BC=13
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH
b)Kẻ HE vuông góc AB tại E, HF vuông góc AC tại F. Chứng minh AB.AE=AF.AC
c)Chứng minh tam giác AEF và tam giác ABC đồng dạng
Với bài toán này, ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác.
a. Kiểm tra thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại A.
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{60}{13}\)
b. Áp dụng hệ thức lượng, ta thấy \(AB.EA=AH^2=AF.AC\)
c. Từ kết quả câu b và góc A vuông ta suy ra được \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c-g-c\right)\).
Cho tam giác ABC có AB=5, AC=12, BC=13
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH
b)Kẻ HE vuông góc AB tại E, HF vuông góc AC tại F. Chứng minh AB.AE=AF.AC
c)Chứng minh tam giác AEF và tam giác ABC đồng dạng
3.Tu HE vuong goc voi AB , HF vuong goc voi AC =>HEA =900 , HFA =900 va BAC =900=>tu giac EHFA la hinh chu nhat =>goc AEF=EAH ma EAH=ACH vi cung phu voi goc HAC =>Ta chung minh duoc EAF ~ ABC 2.=>\(\frac{AB}{AF}\)= \(\frac{AC}{AE}\)=>AB\(\times\)AE = AF\(\times\)AC
1. cho tam giác abc vuông a có cạnh ab=6cm, bc=10cm.các đường phân giác trong và ngoài của góc b cắt ac lần lượt ở d và e. tính các đoạn thẳng bd và be
2. cho tam giác abc vuông ở a, phân giác ad,đường cao ah. biết cd=68cm, bd=51cm. tính bh,hc
3. cho tam giác abc có góc b=60 độ, ac=13cm và bc-ba=7cm. tính độ dài các cạnh ab,bc
4. cho tam giác abc cân ở b và điểm d trên cạnh ac. biết góc bdc=60 độ, ad=3dm, dc=8dm. tính ab
Cho tam giác ABC vuông góc A biết AB=6cm,BC=10cm, biết AB=6cm a)tính độ dài AC b) đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở E . Kẻ EH vuông góc BC (H thuộc BC). chứng minh rằng tam giác ABE= tam giác HBE c)gọi K là giao điểm của đường thẳng AB,HE. Chứng minh rằng tam giác EAC cân d) chứng minh đường thẳng BE là đường trung trực của AC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
BÀI 1: . Cho tam giác ABC có BC = 24cm, AC = 3AB. Tia phân giác của góc ngoài tại A cắt đường thẳng BC ở E. Tính độ dài EB.
BÀI 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, BC biết AD = 4cm và DC = 5cm.
BÀI 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính độ dài BD biết AB = 6cm; BC = 10cm.
BÀI 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 15cm; AC = 20cm. Tia phân giác của góc HAB cắt HB ở D, tia phân giác của góc HAC cắt HC ở E. Tính độ dài của các đoạn AH, HD và HE.
có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath