Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Liễu Ngọc
Xem chi tiết
Aizawa Rina
Xem chi tiết
Minz Ank
3 tháng 8 2020 lúc 20:49

a)         Bài giải:

Gọi số cần tìm là aa

aa chia hết cho 2

=> a có tận cùng là 0;2;4;6;8 (1)

Mà a chia 5 dư 2 => a = 2 hoặc 7 (2)

Từ (1) và (2) => a = 2 

=> aa = 22.

b) Tương tự bn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị ái  my
21 tháng 1 2021 lúc 20:16
C1. 22 là số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và:5 dư 2 C2. Số 555 là số tự nhiên có ba chữ số giống nhau chia hết cho 5 và chia 2 dư 1
Khách vãng lai đã xóa
Dương Công Phong
Xem chi tiết
Tớ Yêu Cậu Nhứt
Xem chi tiết
Darlingg🥝
28 tháng 8 2019 lúc 14:23

Gọi \(\frac{1}{4}\)là 0,25 ta có 

Số đó là a nên đặt ra ta  cs:

a. 3 -a - 0,25=147,07

a.(3.0,25) = 147,07 ( 1 số 1 hiệu)

a.2.75 =147,07

a = 147,07 : 0,25

a = 53,48

Nguyễn thu thúy ngân
Xem chi tiết
Nguyễn thu thúy ngân
4 tháng 10 2018 lúc 19:31

Bạn nguyễn ngọc minh hoài ơi bạn nên đọc kĩ cái đề một cái mình ghi dư 3 chứ không phải dư 4

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 1 lúc 10:13

Câu 8:

Từ 1 - 100 có: 

\(\left(100-1\right):1+1=100\) (số) 

Trong khoảng từ 1 - 100 ta có: 

a) Số lượng số chia hết cho 2 là: 

\(\left(100-2\right):2+1=50\) (số) 

b) Số lượng số không chia hết cho 2 là:

\(100-50=50\) (số) 

c) Số lượng số chia hết cho 5 là:

\(\left(100-5\right):5+1=20\) (số) 

d) Số lượng số không chia hết cho 5 là:

\(100-20=80\) (số) 

e) Số lượng số chia hết cho 3 là:

\(\left(99-3\right):3+1=33\) (số)

g) Số lượng số không chia hết cho 3 là:

\(100-33=67\) (số) 

h) Số lượng số chia hết cho 9 là: 

\(\left(99-9\right):9+1=11\) (số)

i) Số lượng số không chia hết cho 9 là:

\(100-11=89\) (số) 

HT.Phong (9A5)
12 tháng 1 lúc 10:40

Câu 1: Ta có số: \(A=\overline{x036y}\)

A chia 2 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\) (1)

A chia 5 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;6\right\}\) (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ y = 1

\(\Rightarrow A=\overline{x0361}\) 

Mà A chia 9 dư 1 \(\Rightarrow x+0+3+6+1=18+1\)

\(\Rightarrow x+10=19\)

\(\Rightarrow x=9\) 

Vậy: \(A=90361\)

Câu 3:

Gọi số cần tìm là x

Vì x cộng 8 rồi chia 3 thì dư 2 nên x+8-3 thuộc B(3)

=>x+5 thuộc B(3)

=>\(x+5\in\left\{...;81;84;87;90;93;96;99;102;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;76;79;82;85;88;91;94;97;...\right\}\)

mà 80<x<100

nên \(x\in\left\{82;85;88;91;94;97\right\}\left(1\right)\)

Vì x cộng 17 rồi chia 5 thì dư 2 nên x+17-2 thuộc B(5)

=>x+15 thuộc B(5)

=>\(x+15\in\left\{...;80;85;90;95;100;105;110;115;120;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;65;70;75;80;85;90;95;100;105;...\right\}\)

mà 80<x<100

nên \(x\in\left\{85;90;95;100\right\}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra x=85

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
19 tháng 9 2015 lúc 20:01

=> Số đó có dạng aa

aa chia 5 dư 2 

=> aa = 77 hoặc aa = 22

Mà aa chia hết cho 2

=> aa = 22 

Vậy số cần tìm là 22 

Tuấn alex
Xem chi tiết
hoàng thúy bình
24 tháng 10 2015 lúc 21:32

gọi số cần tìm là aa. ( a là số tự nhiên khác 0 )

Theo bài ra ta có: aa chia hết cho 2           ,          aa chia 5 dư 2

Số aa chia 5 dư 2 suy ra aa có tận cùng là 2 hoặc 7

Mà số aa chia hết cho 2 nên aa có tận cùng là 2

Suy ra a = 2 ; aa = 22

Vậy số cần tìm là 22