so sánh phép tính sau :
sin 32° , sin 41 °, cos 52°, sin 21°, cos 73°, tan 13°
Sắp xếp tỉ số lượng giác từ bé đến lớn
1, tan 13, cot 51, tan 28, cot 79 15', tan 47
2, cos 62, sin 50, cos 63 41', sin 47, cos 87
1) \(\cot51^0=\tan39^0\)
\(\cot79^015'=\tan10^045'\)
Do đó: \(\cot79^015'< \tan13^0< \tan28^0< \cot51^0< \tan47^0\)
2) \(\cos62^0=\sin28^0\)
\(\cos63^041'=\sin26^019'\)
\(\cos87^0=\sin3^0\)
Do đó: \(\cos87^0< \cos63^041'< \cos62^0< \sin47^0< \sin50^0\)
Sắp xếp tỉ số lượng giác từ bé đến lớn
1, tan 13, cot 51, tan 28, cot 79 15', tan 47
2, cos 62, sin 50, cos 63 41', sin 47, cos 87
cos20,sin65,cos28,sin40,cos88
Giải thích các bước giải:
đổi sin40=cos(90-40)=cos50
sin65=cos(90-65)=cos25
So sánh các TSLG theo thứ tự tăng dần.
a. sin 18 độ, cos 32 độ, sin 44 độ, cos 53 độ, cos 8 độ.
b. tan 20 độ, sin 20 độ. cot 8 độ, tan 40 độ, cot 37 độ.
a: \(cos32=sin58;cos53=sin37;cos8=sin82\)
18<37<44<58<82
=>\(sin18< sin37< sin44< sin58< sin82\)
=>\(sin18< cos53< sin44< cos32< cos8\)
b: 20<45
=>\(sin20< tan20\)
\(cot8=tan82;cot37=tan53\)
20<40<53<82
=>\(tan20< tan40< tan53< tan82\)
=>\(tan20< tan40< cot37< cot8\)
=>\(sin20< tan20< tan40< cot37< cot8\)
bài 1: a)biết sin α=√3/2.tính cos α,tan α,cot α
b)cho tan α=2.tính sin α,cos α,cot α
c)biết sin α=5/13.tính cos,tan,cot α
bài 2
biết sin α x cos α=12/25.tính sin,cos α
1:
a: sin a=căn 3/2
\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{3}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)
\(tana=\dfrac{\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)
cot a=1/tan a=1/căn 3
b: \(tana=2\)
=>cot a=1/tan a=1/2
\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=5\)
=>cos^2a=1/5
=>cosa=1/căn 5
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
c: \(cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)
tan a=5/13:12/13=5/12
cot a=1:5/12=12/5
Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng đân không sd mt
1. sin 66 độ, cos 30 độ, cos 49 độ, cos 52 độ
2 cot 35 độ , sin 57 độ , cot 32 độ
3. sin 20 độ , cos 20 độ , sin 55 độ , cos 40 độ , tan 70 độ
Tính giá trị của biểu thức sau : B= \(\dfrac{tan\left(\dfrac{21\pi}{2}-x\right).cos\left(38\pi-x\right).sin\left(x-7\pi\right)}{sin\left(\dfrac{13\pi}{2}-x\right).cos\left(x-2023\pi\right)}\)
sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần: a)sin70 độ,cos 40 độ, cos 30 độ, sin 51 độ b)cos34 độ,sin 57 độ, cot 32 độ c)cot 40 độ, sin 40 độ, cot43 độ, tan 42 độ d)tan 52 độ, cot 63 độ,tan 72 độ, cot31 độ,sin27 độ giải hộ e vs ạ e cảm ơn
Giải các PT sau:
1. \(\dfrac{\left(2\cos2x-1\right)\left(\sin x-3\right)}{\sin x}=0\)
2.\(\dfrac{3\left(\sin x+\cos x\right)}{\sin x-\cos x}=2+2\cos x\)
3.\(\dfrac{3\left(\sin x+\tan x\right)}{\tan x-\sin x}-2\cos x=2\)
4. \(1+\sin x+\cos x+\sin2x+\cos2x=0\)
5. \(2\sin x\left(1+\cos2x\right)+\sin2x=1+2\cos x\)
1.
ĐKXĐ: \(x\ne k\pi\)
\(\Leftrightarrow\left(2cos2x-1\right)\left(sinx-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\dfrac{1}{2}\\sinx=3>1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)
2. Bạn kiểm tra lại đề, pt này về cơ bản ko giải được.
3.
ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)
\(\dfrac{3\left(sinx+\dfrac{sinx}{cosx}\right)}{\dfrac{sinx}{cosx}-sinx}-2cosx=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(1+cosx\right)}{1-cosx}+2\left(1+cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+cosx\right)\left(\dfrac{3}{1-cosx}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\left(loại\right)\\cosx=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho vô nghiệm
4.
\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx\right)+\left(sinx+cosx\right)+\left(cos^2x-sin^2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)^2+\left(sinx+cosx\right)+\left(sinx+cosx\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sinx+cosx+1+cosx-sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\left(2cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, tan 12 0 , cot 61 0 , tan 28 0 , cot 79 0 15 ' , tan 58 0
b, cos 67 0 , sin 56 0 , cos 63 0 41 ' , sin 74 0 , cos 85 0
a,
Đổi `tan 12^o = cot 78^o ; tan 28^o = cot 62^o ; tan 58^o = cot 32^o`
Vì `32^o<61^o<62^o<78^o<79^15'`
`->cot 32^o>cot 61^o>cot 62^o > cot 78^o > cot 79^o15'`
`->tan 58^o>cot 61^o > tan 28^o > tan 12^o > cot 79^o15'`
b,
Đổi `sin 56^o = cos 34^o ; sin 74^o=cos 16^o`
Vì `16^o<24^o<63^o41'<67^o<85 ^o`
`->cos 16^o>cos 34^o>cos 63^o41'>cos 67^o>cos 85 ^o`
`->sin 74^o>sin 56^o>cos 63^o41'>cos 67^o>cos 85 ^o`