Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
I love YOU
20 tháng 11 2016 lúc 22:43

em chịu.anh chị nào bit ko

@#$%^*^%%$#%&$%#%^

pham trang
21 tháng 11 2016 lúc 18:39

em khong biet (vi em khong hoc lop 9)

Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
23 tháng 8 2019 lúc 13:03

Đặt \(x+\sqrt{3}=a;\frac{1}{x}-\sqrt{3}=b\left(a,b\in Z\right)\)

=> \(a-\sqrt{3}=\frac{1}{b+\sqrt{3}}=x\)

=> \(ab-3=\sqrt{3}\left(b-a\right)\)

Do \(a,b\in Z\)

=> \(\sqrt{3}\left(b-a\right)\in Z\)

=> \(a=b\)

=> \(ab=3\)=> \(a=b=\sqrt{3}\)(Loại)

Vậy không có giá trị nào của x t/m đề bài

Cặp mắt xanh
23 tháng 8 2019 lúc 17:14

Câu trả lời trên sai rồi, câu trả lời đúng đây:

 Đặt \(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{3}=a\\\frac{1}{x}-\sqrt{3}=b\end{cases}}\left(a,b\inℤ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-\sqrt{3}\\\frac{1}{x}=b+\sqrt{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-\sqrt{3}\\x=\frac{1}{b+\sqrt{3}}\end{cases}\Rightarrow}a-\sqrt{3}=\frac{1}{b+\sqrt{3}}}\)

\(\Rightarrow\left(a-\sqrt{3}\right)\left(b+\sqrt{3}\right)=1\Rightarrow4-ab=\sqrt{3}\left(a-b\right)\)

TH1: \(a-b\ne0\Rightarrow\sqrt{3}\left(a-b\right)\notinℤ\)

\(4-ab\inℤ\)

 suy ra mâu thuẫn

TH2:\(a-b=0\Rightarrow a=b\Rightarrow4-a^2=4-b^2=0\Rightarrow a=b=2\)

 Khi đó \(x=2-\sqrt{3}\)

 Vậy........................................

Võ Hồng Phúc
23 tháng 8 2019 lúc 22:27

trường hợp a=b=-2 đâu

fan FA
Xem chi tiết
Thị Thu Thúy Lê
Xem chi tiết
Yu  Gi
4 tháng 5 2017 lúc 12:19

ko bít ^_^!

!@#$%^&*()_+L:"><?/.,~`

= ???????????/

Lầy Văn Lội
4 tháng 5 2017 lúc 12:35

\(0\le x,y,z\le2\Leftrightarrow xyz+\left(2-x\right)\left(2-y\right)\left(2-z\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow8-4\left(x+y+z\right)+2\left(xy+yz+zx\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+xz\ge2\)

xét \(x^2+y^2+z^2=\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+xz\right)=9-2\left(xy+yz+xz\right)\le9-2.2=5\)

Dấu = xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;1;2\right)\)và các hoán vị

Nhok_baobinh
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 12 2017 lúc 22:19

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y+z=5\\xy+yz+zx=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z=5-x\\yz=7-x\left(5-x\right)\end{cases}}\)

Lại có: \(\left(y+z\right)^2\ge4yz\)

\(\Rightarrow\left(5-x\right)^2\ge4\left[7-x\left(5-x\right)\right]\)

Lấy vế trái trừ vế phải suy ra \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\le0\)

Đến đây dễ rồi, tự làm tiếp nha

oOo_superman_oOo
4 tháng 12 2017 lúc 22:08

1. Theo tôi nghĩ, chỉ cần x,y,z là ba số nguyên và chúng không đồng thời bằng nhau là được. Sau đây là lời giải. 
Từ giả thiết 
x^2 - yz = a 
y^2 - zx = b 
z^2 - xy = c 
ta suy ra 
x^2 + y^2 + z^2 - xy - yz - zx = a + b + c # 0 (vì x,y,z không đồng thời bằng nhau); 
và 
x^3 - xyz = ax 
y^3 - xyz = by 
z^3 - xyz = cz. 
Cộng các đẳng thức theo vế, ta được 
x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz = ax + by + cz. 
Sử dụng hằng đẳng thức x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz = (x + y + z)(x^2 + y^2 + z^2 - xy - yz - zx) và x^2 + y^2 + z^2 - xy - yz - zx = a + b + c thì đẳng thức trên được viết lại 
(x + y + z)(a + b + c) = ax + by + cz. 
Suy ra ax + by + cz chia hết cho a + b + c. 
2. 
Từ phương trình 
x + y + z = a + b + c (1) 
ta có 
x^2 + y^2 + z^2 + 2(xy + yz + zx) = a^2 + b^2 + c^2 + 2(ab + bc + ca); 
và vì x^2 + y^2 + z^2 = a^2 + b^2 + c^2 (2) nên 
xy + yz + zx = ab + bc + ca (3). 
Lại vì 
x^3 + y^3 + z^3 = (x + y + z)(x^2 + y^2 + z^2 - xy - yz - zx) + 3xyz; 
a^3 + b^3 + c^3 = (a + b + c)(a^2 + b^2 + c^2 - ab - bc - ca) + 3abc; 
x^3 + y^3 + z^3 = a^3 + b^3 + c^3 
cùng các giả thiết (1),(2),(3) ta suy ra 
xyz = abc (4). 
Từ đó, hệ đã cho tương đương với 
x + y + z = a + b + c 
xy + yz + zx = ab + bc + ca 
xyz = abc. 
Áp dụng định lí Vi-ét đảo, ta suy ra x,y,z là ba nghiệm của phương trình 
t^3 - (a + b + c)t^2 + (ab + bc + ca)t - abc = 0. 
Phương trình này có các nghiệm là t = a, t = b, t = c. 
Suy ra, nghiệm (x ; y ; z) của hệ đã cho là (a ; b ; c), (a ; c ; b), (b ; a ; c), (b ; c ; a), (c ; b ; a), (c ; a ; b). 
3. 
Gọi A là biểu thức đã cho, phân tích biểu thức đã cho thành tích, ta được 
A = n(n^4 - 5n^2 + 4) 
= n(n^2 - 1)(n^2 - 4) 
= n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2) 
= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2). 
Vậy là biểu thức đã cho là tích năm số nguyên liên tiếp. 
Vì trong 5 số nguyên liên tiếp có đúng 1 số chia hết cho 5 nên A chia hết cho 5. 
Vì trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3. 
Vì trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất 1 số (thứ nhất) chia hết cho 2 và ít nhất 1 số (thứ hai) chia hết cho 4 nên A chia hết cho 8. 
Suy ra A chia hết cho BCNN(5 ; 3 ; 8) và vì BCNN(5 ; 3 ; 8) = 120 nên A chia hết cho 120.

Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
phạm nghĩa
24 tháng 9 2016 lúc 22:23

Ta có : y(x+y+z) + x(x+y+z) + z(x+y+z) = 18 +(-12) + 3

=>  (x+y+z)^2  = 9 

=> x+y+z = 3 hoặc -3

Xét x+y+z = 3

=> y = 6 ; x = -4 ; z = 1 

Xét x+y+z = -3

=> y = -6 ; x= 4 ; z = -1

Vậy (x;y;z) = (6;-4;1) ; (-6;4;-1)

Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
13 tháng 3 2019 lúc 20:36

bé hơn hoặc bằng 15 nha bn

Cố Tử Thần
13 tháng 3 2019 lúc 20:37

bé hơn hoặc bằng 11 nha bn

bn làm ko đc thì đừng ns

thầy mik làm đc ra rồi

nhưng bắt mik làm lại thôi bn à

Đặng Viết Thái
13 tháng 3 2019 lúc 20:40

ta có:

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2\le2x+3\)

Tương tự: