Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
lan
Xem chi tiết
Đinh Đình Trí	Kiên
6 tháng 11 2021 lúc 12:43

có làm thì mới có ăn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy hoang Bui
Xem chi tiết
Online Math
16 tháng 8 2016 lúc 13:59

A B D E F C I K M

Bình luận (0)
huy hoang Bui
16 tháng 8 2016 lúc 14:04

em cần lời giải ạ

Bình luận (0)
Akabane Karma
16 tháng 8 2016 lúc 20:10

vẽ hình tùm lum, m;n;p;q không bit vit o dau, ng ve thi sai,ng hoi cu tisk, vay du bit trinh do co nao,tui co lam cung chang hiu noi, dua vao dg trug binh la xong ma cung k bit

Bình luận (0)
Anh Đức Bùi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mỹ dân
Xem chi tiết
tran thi minh que
Xem chi tiết
Ninne
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:28

ΔADC vuông tại D

=>\(AC^2=AD^2+DC^2\)

=>\(AC^2=8^2+6^2=100\)

=>AC=10(cm)

ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>M là trung điểm chung của AC và BD và AC=BD

=>MD=MB=MA=MC=AC/2=5(cm)

Xét ΔDME vuông tại M và ΔDCB vuông tại C có

\(\widehat{MDE}\) chung

Do đó: ΔDME đồng dạng với ΔDCB

=>\(\dfrac{ME}{CB}=\dfrac{DM}{DC}\)

=>\(\dfrac{ME}{6}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(ME=3,75\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Ngân_Ariel
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:41

a: \(AC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(cm\right)\)

OD=AC/2=8,5cm

b: Xét tứ giác ADPC có

M là trung điểm chung của AP và DC

nên ADPC là hình bình hành

=>DP=AC=2OC

c: Xét tứ giác OBEC có

N là trung điểm chung của OE và bC

OB=OC

Do dó: OBEC là hình thoi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 16:50

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong  △ ABD ta có:

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD nên MQ là đường trung bình của  △ ABD.

⇒ MQ // BD và MQ = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong  △ CBD ta có:

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

nên NP là đường trung bình của  △ CBD

⇒ NP // BD và NP = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MQ // NP và MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành

AC ⊥ BD (gt)

MQ // BD

Suy ra: AC ⊥ MQ

Trong △ ABC có MN là đường trung bình ⇒ MN // AC

Suy ra: MN ⊥ MQ hay (NMQ) = 90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Bình luận (0)