Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 6 2016 lúc 11:06

a)Ta thấy:

\(-\left|\frac{1}{3}x+2\right|\le0\)

\(\Rightarrow5-\left|\frac{1}{3}x+2\right|\le5-0=5\)

\(\Rightarrow B\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-6

Vậy MaxB=5<=>x=-6

b)Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\).Ta có:

\(\left|\frac{1}{2}x-3\right|+\left|\frac{1}{2}x+5\right|\ge\left|\frac{1}{2}x-3+5-\frac{1}{2}x\right|=2\)

\(\Rightarrow C\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-10\end{cases}}\)

Vậy MinC=2<=>x=6 hoặc -10

Dễ thương khi đào mương
Xem chi tiết
Thùy Dương
31 tháng 3 2017 lúc 6:55

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
tam mai
18 tháng 7 2019 lúc 23:10

a, với mọi x.Có:

|x+\(\frac{5}{6}\)> 0

=> 2-|x+\(\frac{5}{6}\) | > 2

=> A                  > 2

dấu = xảy ra <=> |x+5/6|=0

                     <=> x+5/6=0

                     <=> x=-5/6

vậy GTLN A=2 khi x=-5/6

tam mai
18 tháng 7 2019 lúc 23:11

tương tự 

GTLN B=5 khi x=2/3

Nobi Nobita
14 tháng 8 2020 lúc 9:38

a) Vì \(\left|x+\frac{5}{6}\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2-\left|x+\frac{5}{6}\right|\le2\forall x\)

hay \(A\le2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{5}{6}=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(maxA=2\Leftrightarrow x=\frac{-5}{6}\)

b) Vì \(\left|\frac{2}{3}-x\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\le5\forall x\)

hay \(B\le5\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-x=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy \(maxB=5\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 8 2016 lúc 9:51

trả lời giúp mk với 

Mizuki sa ma
7 tháng 8 2016 lúc 20:58

chịu , hổng bt lun ak

nguyentancuong
7 tháng 8 2016 lúc 22:10

A lớn nhất khi 2(x-1)^2 + 3 nhỏ nhất Vậy A lớn nhất là 1/3 khi x = 1

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
1 tháng 11 2018 lúc 20:24

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

mo chi mo ni
1 tháng 11 2018 lúc 20:37

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Cold Wind
5 tháng 9 2016 lúc 21:11

\(C=3-\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\)

Ta có: 

|2/5 - x| >/ 0 

=> 5/2 * |2/5 -x| >/ 0

=> 5/2 * |2/5 -x| -3 >/ -3

=> 3 - 5/2 * |2/5 -x|  \<  3

Vậy GTLN của C là 3. 

TFBoys
5 tháng 9 2016 lúc 21:18

(2/5-x)> hoặc=0

5/2(2/5-x)> hoặc =0

3-5/2(2/5-x)< hoặc =3

=> C< hoặc =3

=> Cmax=3 khi 3-5/2(2/5-x)=3

                           5/2(2/5-x)=0

                                (2/5-x)=0

                                2/5-x=0

                                      x=2/5

Vậy GTLN của C =3 khi x=2/5

                           

Mathematics❤Trần Trung H...
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2018 lúc 21:32

Đặt \(C=\frac{3\left|x\right|+2}{4\left|x\right|-5}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}C=\frac{4}{3}.\left(\frac{3\left|x\right|+2}{4\left|x\right|-5}\right)=\frac{12\left|x\right|+8}{12\left|x\right|-15}=\frac{12\left|x\right|-15+23}{12\left|x\right|-15}\)

                                                                \(=1+\frac{23}{12\left|x\right|-15}\)

Để C đạt GTLN \(\Leftrightarrow\left(12\left|x\right|-15\right)_{min}\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow12\left|x\right|\ge0\Rightarrow12\left|x\right|-15\ge-15\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy ...

Hoàng Thái Trân
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 5 2019 lúc 21:39

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3+\left(x+1\right)^2}\le\frac{4}{3}\)

Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=-1\)

zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 5 2019 lúc 21:42

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)^2+5}\le\frac{3}{5}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow x=2\)

Nhật Hòa
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 5:49

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(2-5\right)\)

\(=-\left(-3\right)\)

\(=3\)

b) Ta có:

\(x^2-x\sqrt{3}+1\) 

\(=x^2-2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot x+\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 5:48

a)

\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\\ =\left(-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}^2-\sqrt{5}^2\right)\\ =-\left(2-5\right)\\ =-\left(-3\right)\\ =3\)