Những câu hỏi liên quan
Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:19

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2018 lúc 7:51

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Xét ΔBDE và ΔEDC có

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Bình luận (0)
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
:ONLINE 5S
29 tháng 11 2016 lúc 14:56

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

Bình luận (0)
Luna Akane
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

Bình luận (0)
AS MOBILE
6 tháng 4 2020 lúc 13:58

kết bn trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng Bùi
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 1 2022 lúc 20:43

undefined

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( tia phân giác AD của góc BAC)

AB=AE(GT)

AD chung

Nên ΔABD=ΔAED(c.g.c)

b)Ta có: AF=AC (GT)

=>ΔAFC vuông tại A

Mà AD là đường phân giác=>AD là đường cao

=>AD⊥FC

c)Ta có :ΔABD=ΔAED=>BD=DE(1), \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\)

Mà \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o,\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\)

=>\(\widehat{B_2}=\widehat{D_2}\)(2)

tA CÓ:AF=AC, AB=AE=>BF=EC(3)

Từ (1), (2), (3), ta có ΔBDF=ΔEDC(c.g.c)

Bình luận (2)
duong thi phuong
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

b: Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

c: Ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{EDB}=180^0\)

nên \(\widehat{BDF}+\widehat{EDB}=180^0\)

=>E,D,F thẳng hàng

d: ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của FC(1)

ta có: AF=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

=>AD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
hằng
Xem chi tiết
Sakura
28 tháng 11 2017 lúc 19:22

a)   Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

             AB=AE (GT)

             góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác)

             AD chung

      Suy ra tam giác ABD=tam giác AED(CGC)

      Suy ra BD=BE (hai cạnh tương ứng)

      Xét tam giác AFD và tam giác ACD có:

             AF=AC(GT)

             Góc FAD= góc CAD (AD là tia phân giác của góc A)

             AD chung

       suy ra tam giác AFD và tam giác ACD(CGC)

       suy ra DF=DC(2 cạnh tương ứng)

       vì AB+BF=AE+EC (AF=AC)

       Mà AB=AE(GT)

       Suy ra BF=EC

       Xet tam giác BFD và tam giác ECD có:

             DB=DE(CMT)

             DF=DC(CMT)

             BF=EC(CMT)

      Suy ra tam giac BFD=tamgiác ECD (CCC)

b)   BF=EC (CMT)

c)    vì tam giác BFD=tam giác ECD (CMT)

       Suy ra gócBDF= gócEDC(2 GÓC TƯƠNG  ỨNG)

       Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh 

       suy ra 3 điểm F,D,E  thẳng hàng

d)    xét tam giác AFD có:

       AF=EC(GT)

       Suy ra tam giác AFC cân tại A

      mà AD là tia phân giac của góc A(gt)

      suy ra AD cũng là đường cao của tam giác FAC

      hay AD vuông góc FC

Bình luận (0)
Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
haidang
20 tháng 1 lúc 21:48

mới gần 10 năm thôi nhỉ tầm giờ chắc chủ câu này có gđ luôn r=)

 

Bình luận (0)
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Ngô Tuấn	Hưng
Xem chi tiết