Cho sắt hóa trị 3 oxit (Fe2O3) tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao tạo ra sắt hóa trị 2 oxit (FeO) và khí CO2 .Tính khối lượng của FeO và CO2 thu được khi có 6400 đơn vị Cacbon Fe2O3 phản ứng
Cho khí cacbon oxit CO tác dụng với sắt (III) oxit Fe2O3 tạo thành cacbon đioxit CO2 và kim loại sắt Fe hãy Tính khối lượng khí CO2 thu được khi cho 12,4g CO tác dụng hết với 18,6g Fe2O3 và có 15,2g Fe sinh ra?
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)
\(=12,4+18,6-15,2=15,8 \left(g\right)\)
vậy khối lượng khí \(CO_2\) thu được là \(15,8g\)
Cho 180g sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 70g cacbon oxit CO ở nhiệt độ cao, thu được sắt Fe và 110g khí cacbonic CO2. Khối lượng sắt thu được là : A. 40g B. 80g C. 120g D. 140g Giúp mình đi mà .
Bảo toàn KL: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=180+70-110=140\left(g\right)\)
Chọn D
Cho khí cacbon oxit ( CO ) tác dụng với quặng hematit có thành phần chính là sắt (III) oxit ( Fe2O3 ) tạo thành cacbon đioxit ( CO2 ) và kim loại sắt ( Fe ) theo phương trình hóa học sau
CO + Fe2O3 à 2Fe + 3CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b) Tính % khối lượng Fe2O3 có trong quặng hematit biết rằng khi cho 84 kg CO tác dụng hết với 300 kg quặng hematit thì sau phản ứng tạo thành 112 kg Fe và 132 kg CO2
Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit(CO) tác dụng với chất sắt (III) oxit (Fe2O3). Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho khí cacbo monoxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg khí cacbonic (CO2) sinh ra ?
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
. Cho 16 gam sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với 8,4 gam cacbon oxit CO thì thu được 11,2 gam sắt và khí cacbonic CO2.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra?
c) Tính số mol, thể tích (ddktc), số phân tử của khí cacbonic?
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe
=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)
c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol
PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2
0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)
VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)
bạn ơi mink nhầm bài 2 mink làm phải là bài 3 mới đúng bạn nhé
Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là:
A. 18,560; 19,700 và 0,91 mol.
B. 20,880; 19,700 và 0,81 mol.
C. 18,560; 20,685 và 0,81 mol.
D. 20,880; 20,685 và 0,91 mol.
Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N + 5 , đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là
A. 18,560; 19,700 và 0,91
B. 20,880; 19,700 và 0,81
C. 18,560; 20,685 và 0,81
D. 20,880; 20,685 và 0,91
Đáp án D
Quy đổi A chỉ gồm Fe3O4 + CO → 19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + CO2
19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Ta có hệ phương trình
(1) 56x + 16y = 19,2
(2) ĐLBT mol e : 3x = 2y + 0,1*3
→ x = 0,27 ; y = 0,255 → n(Fe3O4) = 0,09 mol → m1 = 20,880 gam
→ n(CO2) = n(CaCO3) = 0,09*4 – 0,255 = 0,105 → m2 = 20,685 gam
n(HNO3) = 0,27*3 + 0,1 = 0,91 mol
Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là:
A. 18,560; 19,700 và 0,91 mol.
B. 20,880; 19,700 và 0,81 mol.
C. 18,560; 20,685 và 0,81 mol.
D. 20,880; 20,685 và 0,91 mol.