Những câu hỏi liên quan
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 21:27

Ta có : 

\(n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,48 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,52(gam)\)

\(n_{H_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045\ mol\)

2M    +    2nHCl →  2MCl   +     nH2

\(\dfrac{0,09}{n}\)..........................................0,045...........(mol)

Suy ra : \( \dfrac{0,09}{n}M = 2,52\\ \Rightarrow M = 28n\)

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,045(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{3,48-0,045.56}{16} = 0,06(mol)\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,045}{0,06} = \dfrac{3}{4}\)

Vậy oxit cần tìm Fe3O4

 

scotty
5 tháng 2 2021 lúc 21:27

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=447833&q=Kh%E1%BB%AD%203%2C48%20g%20oxit%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%E1%BA%A7n%20d%C3%B9ng%201%2C344%20l%C3%ADt%20kh%C3%AD%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20thu%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20v%E1%BB%9Bi%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20HCl%20d%C6%B0%20t%E1%BA%A1o%20ra%201%2C008%20l%C3%ADt%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20.%20T%C3%ACm%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20trong%20oxit

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

A. Fe3O4.

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:44

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:46

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

ken dep zai
22 tháng 2 2017 lúc 20:32

một hỗn hợp z gồm 2 este RCOOR' và R1COOR'' .cứ 0.74g hỗn hợp z phản ứng vừa hết với 7 g dung dịch KOH 8% thu đc hai muối và 2 rượu .trong hỗn hợp hai rượu thì rượu etylic chiếm 1/3 tổng số mol của hai rượụ .tìm công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp z

Trang
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
12 tháng 4 2018 lúc 20:34

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Linh Hồ
19 tháng 9 2019 lúc 21:21

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Mai Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2018 lúc 20:48

Ôn tập học kỳ II

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 21:22

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
3 tháng 7 2018 lúc 14:40

Gọi CTHH của oxit là: MO

Giả sử số mol MO bị khử là 1(mol)

Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)

Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)

RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng MO=mFe2O3=80(g)
=>MO=80
M+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức oxit CuO

p/s: xin lỗi nhưng bài này mik ko chắc ~~