Những câu hỏi liên quan
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 20:29

Theo BĐT  tam giácABC ta có

AB-AC<BC<AB+AC

thay AB=8cm , AC =3cm zô BĐT trên ta đc

8-3<BC<8+3

=>5<BC<11

zì độ dài BC là 1 số nguyên (cm) zà là sô tự nhiên lẻ nên BC=7cm hoặc 9cm

còn đề bài cậu cho BC là số nguyên ấm thì éo có kết quả nhé . đoạn thẳng mà âm . CHịu

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
17 tháng 4 2020 lúc 20:36

Giải

Ta có : ( AB +AC ) > BC > ( AB - AC )

        =>     8 + 3    >  BC  > 8 - 3

          =        11      >  BC  >   5

         => Vì độ dài BC là 1 số tự nhiên chẵn

          =>   BC =  6 , 8 , 10

        Vậy BC = 6 cm  hoặc 8 cm , hoặc 10 cm

  Hok Tốt !

# mui #

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hà Chi
19 tháng 4 2020 lúc 21:29

to co hoi dau

Khách vãng lai đã xóa
thaikhacthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
12 tháng 11 2017 lúc 20:42

cạnh thứ ba := 788,675 cm

chu vi : = 2366,025 cm

The First
12 tháng 11 2017 lúc 22:55

Cạnh thứ 3 dài là :

\(\left(12,35+15,65\right):2=14\left(m\right)\)

Chu vi hình tam giác là :

\(14+12,35+15,65=42\left(m\right)\)

                                                Đáp số : \(42\left(m\right)\)

Trong violympic vòng 6 bạn nhé . Bạn nên chép \(12,35m\)và \(15,65m\)cho đúng đề bài nha . Chúc học giỏi !

Ngô Quang Huy
Xem chi tiết
Vinh Nong
18 tháng 5 2019 lúc 0:19

theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC-BC<AB<AC+BC

theo độ dài BC=1cm AC=7cm 

7-1<AB<7+1 (1)

6<AB<8

vì độ dài AB là  số nguyên thõa mãn (1) nên AB=7

do đó nên tam giác ABC cân tại A vi AB=AC=7cm

Chúc bạn học tốt =)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
30 tháng 10 2016 lúc 11:28

15 m 65 cm = 15,65 m

Canh thứ ba dài : (12,35 + 15,65) : 2 = 14 m

Chu vi tam giác : 12,35 + 15,65 + 14 = 42 m

Như Nguyễn Thị Tuyết
Xem chi tiết
Bánh Bao Bình
Xem chi tiết
    Nguyễn Văn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.

Son 9E26NguyenHoang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:43

Gọi độ dài 1 cạnh góc vuông là x (với 0<x<14)

Độ dài cạnh còn lại là: \(14-x\)

Do tích độ dài 2 cạnh là 48 nên ta có pt:

\(x\left(14-x\right)=48\)

\(\Leftrightarrow x^2-14x+48=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{6^2+8^2}=10\)