Đổ 600 ml dung dịch NaOH 15% có khối lượng riêng d=1,12g/ml vào 30ml dung dịch MgCl2 0,25M thu được dung dịch A và kết tủa B. Tính CM chất tan trong A và khối lượng kết tủa B
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m?
Cho 100 ml dung dịch H2 SO4 2m vào 100 ml dung dịch BaCl2 1M thu được dung dịch A và kết tủa B a) Tính khối lượng kết tủa B thu được b) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A c) để trung hòa dung dịch A thì cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 15%
a)
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$n_{BaCl_2} = 0,1 < n_{H_2SO_4} = 0,2$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,1(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
A gồm :
$HCl : 0,1.2 = 0,2(mol)$
$H_2SO_4\ dư : 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,1= 0,2(lít)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
c)
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4\ dư} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2.40}{15\%} = 53,33(gam)$
Cho 240gam dung dịch BaCl2 1M ( D= 1,12g/ml) tác dụng với 122g dung dịch H2SO4 20%
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Tính C% các chất có trong dung dịch sau khi tác bỏ kết tủa
\(a)n_{BaCl_2}=\dfrac{240}{1,12}:1000\cdot1=\dfrac{3}{14}mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{122.20}{100}:98=\dfrac{61}{245}mol\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ \Rightarrow\dfrac{3:14}{1}< \dfrac{61:245}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{14}mol\\ m_{kt}=m_{BaSO_4}=\dfrac{3}{14}\cdot233=50g\\ c)C_{\%H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(61:245-3:14\right)98}{240+122-50}\cdot100=1,2\%\)
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch MgSO4 thu được m gam kết tủa và dung dịch X. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. c) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)
Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al 2 SO 4 3 , dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325
B. 0,0650
C. 0,0130
D. 0,0800
Cho 500 (ml) dung dịch CuSO4 0,4M, thêm 300 (ml) dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung thu được chất rắn. a) Tính khối lượng kết tủa. b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. c) Tính khối lượng chất rắn
a)\(n_{CuSO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Mol: 0,2 0,4 0,2
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
b)\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)
c)\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Mol: 0,2 0,2
=> mCuO = 0,2.80 = 16 (g)
Cho 340 ml dung dịch đồng (II) sunfat 2M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch A và kết tủa B. (a) Viết PTHH và tính khối lượng kết tủa B. (b) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. (c) Nếu cho lượng đồng (II) sunfat ở trên tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH 32% (D = 1,25 g/ml). Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được.
\(n_{CuSO_4}=2.0,34=0,68(mol)\\ a,CuSO_4+2NaOH\to Na_2SO_4+Cu(OH)_2\downarrow\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu(OH)_2}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,68.98=66,64(g)\\ b,n_{CuO}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,68.80=54,4(g)\\ c,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{200}{1,25}=160(ml)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.32\%}{100\%.40}=1,6(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}<\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(NaOH\) dư
\(\Rightarrow n_{NaOH(dư)}=1,6-0,68.2=0,24(mol); n_{Na_2SO_4}=0,68(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{NaOH(dư)}}=\dfrac{0,24}{0,16}=1,5M\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,68}{0,16}=4,25M \end{cases}\)
Cho 1 dung dịch có hòa tan 9,5 gam MgCl2 vừa đủ vào 400 ml dung dịch NaOH sau phản ứng có kết tủa tạo thành vậy khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu? a)5,6g b)6g c)6,3g d)7,2g
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{95}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ \Rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\)
Vậy ko có đáp án nào đúng
Cho 150 ml dung dịch NaOH 2 M vào 200 ml dung dịch CuSO4 1,5 M thu được dung dịch A và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn D
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng chất kết tủa B và chất rắn D
c) Xác định khối lượng chất tan trong dung dịch A
d)Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch A