Hình thang ABCD có góc B bằng góc C bằng 90o , AC ⊥ BD tại H. Cho AB = \(3\sqrt{5}cm\), HA = 3vm.
a) Tính HD
b) Tính \(\frac{1}{AB^2}-\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{HB^2}-\frac{1}{HC^2}\)
Cho hình thang ABCD , có B, D=90 , 2 đường chéo vuông nhau tại H.Biết AB = \(3\sqrt[]{5}\) cm, HA = 3 cm. CM
a)HA : HB : HC : HD =1:2:4:8
b) \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{HB^2}-\frac{1}{HC^2}\)
1, Cho hình thang vuông ABCD có góc B = góc C = 90 độ. 2 đg chéo vuông góc với nhau tại H, biết AB = 3.\(\sqrt{5}\); AH= 3 cm.
a/ Tính HB, HC, HD;
b/ CMR: \(\frac{1}{AB^2}-\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{HB^2}-\frac{1}{HC^2}\)
2, Đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền của 1 tam giác vuông là 25cm. Tỉ số 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền là 16 : 9. Tính độ dài 2 cạnh góc vuông ?
Cho hình thang ABCD có \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o\),hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.Biết \(AB=3\sqrt{5}cm\),\(HA=3cm\).CMR:
a/\(HA:HB:HC:HD=1:2:4:8\)
b/\(\frac{1}{AB^2}-\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{HB^2}-\frac{1}{HC^2}\)
Bài 1 : Cho hình thang vuông ABCD ( góc B=C=90 độ ) có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H biết \(AB=3\sqrt{5}cm\) , và \(AH=3cm\) . CMR:
a) \(HA:HB:HC:HD=1:2:4:8\)
b) \(\frac{1}{AB^2}-\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{HB^2}-\frac{1}{HC^2}\)
ai lm giúp mk vs mk đag cần gấp vẽ hộ mk hình luôn nha , camon nhiều
Cho hình thang ABCD có góc B= góc C =90o. Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết AB=3 căn 5 cm,HA=3cm.Tinh HB,HC,HD
Cho hình thang ABCD có \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^O\). Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết AB = \(3\sqrt{5}\) cm, HA = 3cm. Chứng minh:
a) HA:HB:HC:HD = 1:2:4:8
b) \(\dfrac{1}{AB^2}-\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{1}{HB^2}-\dfrac{1}{HC^2}\)
Bài1 :Cho hình thang ABCD (AB//CD) ; AC vuông góc với BD ;BH vuông góc với CD tại H; chứng minh
\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{BD^2}=\frac{1}{BH^2}\)
Giúp mình cách giải luôn nha
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...