1, Hãycho biết những từ trong ngoặc sau đây từ nào là danh từ ,từ nào là động từ:
a, bà ba nắmcơm
trong câu giờ đây chị em tôi đã lớn cả,chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà và sáng kiến hay này được boos mejcuar chúng tôi ủng hộ
a) có những danh từ nào là từ ghép
b) có những động từ nào là từ ghép
<3
chị em, chúng tôi,bố mẹ là danh từ có từ ghép
bàn kế hoạch, tổ chức sinh nhật, sáng kiến, ủng hộ là động rừ có từ ghép
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau các từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…
Hãy cho biết trong số những từ in đậm sau, từ nào là danh từ,từ nào là động từ?
- Bà nắm 3 nắm cơm.
- Cày đồng đang buổi ban trưa/ Con trâu đi trước, cái cày theo sau.
- Nó bước từng bước chắn chắn.
- Bà nắm 3 nắm cơm.
ĐT DT
- Cày đồng đang buổi ban trưa/ Con trâu đi trước, cái cày theo sau.
ĐT DT
- Nó bước từng bước chắn chắn
ĐT DT
PP/ss: Hoq chắc ạ_:333
Trong các từ in đậm
Từ mắm là danh từ
Từ bước, cày là động từ
trong số từ được gạch chân , từ nào là danh từ , từ nào là động từ
a, bà nắm ba nắm cơm
b, cày đồng đang buổi ban trưa
con trâu đi trước cái cày theo sau
c,nó bước từng bước chắc chắn
Trong số từ được gạch chân , từ nào là danh từ , từ nào là động từ
a, bà nắm ba nắm cơm
b, cày đồng đang buổi ban trưa
con trâu đi trước cái cày theo sau
c,nó bước từng bước chắc chắn
In đậm : động từ
In nghiêng : danh từ
a, bà nắm(#) ba nắm(*) cơm
b, cày(#) đồng đang buổi ban trưa
con trâu đi trước cái cày(*) theo sau
c,nó bước(#) từng bước(*) chắc chắn
(#) là động từ ; (*) là tính từ
a)-nắm1 là động từ
-nắm2 là danh từ
b) -cày1 là động từ
-cày2 là danh từ
c)-bước1 là động từ
-bước2 là danh từ
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường là từ loại nào dưới đây?
Danh từ hoặc cụm danh từ
Tính từ hoặc cụm tính từ
Động từ hoặc cụm động từ
Từ láy hoặc từ ghép
Cho câu văn: “Tôi đắp thành nấm mộ to.” Xác định một cụm từ trong câu? Cho biết đó là loại cụm từ nào trong ba loại: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.?
Đắp thành nấm mộ to là cụm động từ.
Câu 1:
a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
Câu 1
a) Mình không biết chỗ nào gạch chân, ít nhất bạn cũng phải in đậm chữ chứ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
Câu a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
Trong câu sau từ nào là danh từ ,từ nào là động từ
Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa
danh từ là lá thư, buổi chiều, mưa
động từ là đọc