Những câu hỏi liên quan
ko biết
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Hữu Phúc
22 tháng 9 2016 lúc 10:47

a)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\in Z\)thì \(x^2+3\inƯ\left(12\right)=1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\)

\(x^2=-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\)

Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2=0;1;3;9\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=0;1;-1;3;-3\)

b)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\) lớn nhất thì \(\frac{12}{x^2+3}\)phải lớn nhất

Để \(\frac{12}{x^2+3}\)lớn nhất thì \(x^2+3\)phải bé nhất

Để \(x^2+3\)bé nhất thì \(x^2\)phải bé nhất

Mà \(x^2\ge0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x^2=0\)

Vậy để \(A\) lớn nhất thí \(x=0\)

Vậy \(Amax=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{0^2+15}{0^2+3}=\frac{0+15}{0+3}=\frac{15}{3}=5\)

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Tài
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
29 tháng 1 2017 lúc 14:53

\(\frac{x}{2}=10\Leftrightarrow x=20\)

\(x+\frac{y}{3}=20+\frac{y}{3}=10\)\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=-10\Rightarrow y=-30\)

\(x+y+\frac{z}{5}=10\Leftrightarrow20+-30+\frac{z}{5}=10\)

\(\frac{z}{5}=20\Leftrightarrow z=100\)

Vậy \(x=20;y=-30;z=100\)

2. Để P là một số nguyên thì \(12⋮3n-1\)

\(3n-1\inƯ\left(12\right)\)

\(3n-1\in\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(3n\in\left\{-11;-5;-3;-2;-1;0;2;3;4;5;7;13\right\}\)


 

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Tài
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
Trương Phú Bảo
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 4 2023 lúc 20:10

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{5}{3}\rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5},\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\rightarrow\dfrac{2x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(2x)/4=y/5=(3z)/9=(2x-y+3z)/(4-5+9)=16/8=2`

`-> x/2=y/5=z/3=2`

`-> x=2*2=4, y=2*5=10, z=2*3=6`

 

`x/5=y/3 -> x/25=y/15`

`y/5=z/4 -> y/15=z/12`

`x/25=y/15, y/15=z/12`

`-> x/25=y/15=z/12`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/25=y/15=z/12=(x-y+z)/(25-15+12)=22/22=1`

`-> x/25=y/15=z/12=1`

`-> x=25, y=15, z=12`

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:03

a: x/y=2/5

=>x/2=y/5

y/z=5/3

=>y/5=z/3

=>x/2=y/5=z/3

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-y+3z}{2\cdot2-5+3\cdot3}=\dfrac{16}{8}=2\)

=>x=4; y=10; z=6

b: x/5=y/3

=>x/25=y/15

y/5=z/4

=>y/15=z/12

=>x/25=y/15=z/12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{25}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{25-15+12}=1\)

=>x=25; y=15; z=12

Bình luận (0)
789 456
25 tháng 4 lúc 13:27

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ sử dụng phương pháp thay thế. 

Trước hết, ta sẽ giải hai phương trình đầu tiên để tìm x, y, và z.

Từ \( \frac{x}{3} = \frac{y}{5} \), ta có thể suy ra: 
\[ x = \frac{3y}{5} \]

Từ \( \frac{y}{2} = \frac{z}{4} \), ta có thể suy ra:
\[ y = \frac{2z}{4} = \frac{z}{2} \]

Bây giờ, ta có thể thay vào phương trình cuối cùng để tìm giá trị của x, y, và z.

Thay x và y vào phương trình:
\[ -2(\frac{3y}{5}) + y - z = -22 \]
\[ -\frac{6y}{5} + y - z = -22 \]
\[ y - \frac{6y}{5} - z = -22 \]
\[ \frac{5y - 6y}{5} - z = -22 \]
\[ -\frac{y}{5} - z = -22 \]
\[ -\frac{y}{5} = -22 + z \]
\[ y = 5(22 - z) \]

Thay y vào phương trình \( x = \frac{3y}{5} \), ta có:
\[ x = \frac{3(5(22 - z))}{5} \]
\[ x = 3(22 - z) \]

Thay y vào phương trình \( y = \frac{z}{2} \), ta có:
\[ z = 2y \]

Bây giờ, ta sẽ thay x, y, và z vào phương trình cuối cùng để tìm giá trị của z:
\[ -2x + y - z = -22 \]
\[ -2(3(22 - z)) + 5(22 - z) - z = -22 \]
\[ -2(66 - 2z) + 110 - 5z - z = -22 \]
\[ -132 + 4z + 110 - 6z = -22 \]
\[ -22 - 2z = -22 \]
\[ -2z = 0 \]
\[ z = 0 \]

Khi biết z = 0, ta có thể tìm giá trị của x và y:
\[ x = 3(22 - 0) = 66 \]
\[ y = 5(22 - 0) = 110 \]

Vậy, giải hệ phương trình ta được:
\[ x = 66, y = 110, z = 0 \]

 

Bình luận (0)