Những câu hỏi liên quan
Takumi Usui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
29 tháng 10 2018 lúc 17:04

Đặt \(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{\left(a+\sqrt{a^2-b^2}\right)\left(a-\sqrt{a^2-b^2}\right)}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(A=\frac{a-b}{\sqrt{a-b}.\sqrt{a+b}}\)

\(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

Với \(a=3b\) ta có : \(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}=\frac{\sqrt{3b-b}}{\sqrt{3b+b}}=\frac{\sqrt{2b}}{\sqrt{4b}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Takumi Usui
29 tháng 10 2018 lúc 16:50

mn làm giúp mk vs

Phạm Tuấn Đạt
29 tháng 10 2018 lúc 17:16

\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}.\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)

\(=\frac{ab-a^2+a^2-b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)

\(=\frac{b\left(a-b\right)}{\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}b}\)

\(=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

b, Thay a = 3b

\(=\sqrt{\frac{3b-b}{3b+b}}=\sqrt{\frac{2}{4}}=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Quỳnh Nguyễn Thị Như
Xem chi tiết
Narumi
Xem chi tiết
Minh Hiền
10 tháng 7 2016 lúc 9:21

\(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\) xác định

<=> \(\frac{x-2}{x+3}\ge0\)

<=> \(x-2\ge0\)

<=> \(x\ge2\)

Vậy với mọi \(x\ge2\)thì biểu thức xác định.

Đinh Thùy Linh
10 tháng 7 2016 lúc 9:24

Biểu thức xác định khi:

\(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\\frac{x-2}{x+3}\ge0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ge2\\x< -3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x< -3\end{cases}}\)

Narumi
Xem chi tiết
Minh Triều
10 tháng 7 2016 lúc 21:32

Để biểu thức trên có nghĩa thì:

2+x>0 và 5-x >0 hoặc 2+x<0 và 5-x<0

<=>x>-2 và x<5 hoặc x<-2 và x>5

<=>-2<x<5

Vậy để biểu thức xác định thì -2 < x < 5

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:31

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>=0\\a< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1-\sqrt{a}-1}{2\left(a-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-1}{a-1}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-a-1+a^2+1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a^2-a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a}{a+1}\)

b: Để A-1/3<0 thì \(\dfrac{a}{a+1}-\dfrac{1}{3}< 0\)

=>3a-a-1<0

=>2a-1<0

hay 0<a<1/2

Huong Phan
Xem chi tiết