Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2018 lúc 4:25

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Kẻ AH vuông góc với BC.

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Lại có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

→ Khoảng cách từ S đến BC chính là SH.

- Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ΔSAH ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 4:11

Chọn C

       

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 16:06

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 14:43

Đáp án A

Gọi I, H lần lượt là hình chiếu của A lên BC và SI

Ta có:  1 A I 2 = 1 A B 2 + 1 A C 2 = 1 2 a 2 + 1 3 a 2 = 13 36 a 2

1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A I 2 = 1 4 a 2 + 1 36 a 2 = 61 144 a 2

⇒ A I = 12 a 61 ⇒ d = A I = 12 a 61

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 9:48

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 13:48

Đáp án B

Gọi H là trung diểm của BC suy ra cos A C B ^ = sin H A B ^ = 1 3 ⇒ cos H A B ^ = 2 2 3  

Mà sin B A C ^ = 2 sin H A B ^ . cos H A B ^ = 4 2 9  nên theo định lí Sin, ta có R ∆ A B C = B C 2 s i n B A C ^ = 9 4  

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là R = R 2 ∆ A B C + S A 2 4 = a 97 4  

Vậy diện tích mặt cầu cần tính là S = 4 πR 2 = 4 π a 97 4 2 = 97 πa 2 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 9:18

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2017 lúc 15:37

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2018 lúc 13:41

Đáp án D

 

 

Gọi N là trung điểm của BC

Ta có  A B / / M N ⇒ d A B ; S M = d A ; S M N

S A = A C tan 60 ° = 5 a 3

S M = 5 a 3 2 + 5 a 2 2 = 5 a 13 2

S N 2 = S B 2 + B N 2 = S A 2 + A B 2 + B C 2 2 = 5 a 3 2 + 3 a 2 + 2 a 2 = 88 a 2

⇒ S N = 2 a 22

M N = A B 2 = 3 a 2

Ta có:

S M 2 = N S 2 + N M 2 − 2 N S . N M . c o s M N S ^ ⇔ 5 a 13 2 22 = 88 a 2 + 3 a 2 2 − 2.2 a . 22 . 3 a 2 c o s M N S ^

c o s M N S ^ = 3 2 22 ⇒ sin M N S ^ = 79 88

S S M N = 1 2 N M . N S . s i n M N S ⏜ = 1 2 . 3 a 2 .2 a 22 . 79 88 = 3 a 2 79 4

S A M N = 1 4 S A B C = 1 4 . 1 2 .3 a .4 a = 3 a 2 2 ; V S . A M N = 1 3 S A . S A M N = 1 3 .5 a 3 . 3 a 2 2 = 5 a 3 3 2

  d A ; S M N = 3 V S . A M N S S M N = 3. 5 a 3 3 2 3 a 2 79 4 = 10 a 3 79

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 2:48

Đáp án A

Do S A ⊥ A B C  nên góc giữ SC và A B C  là góc S C A ^ = 60 °  

Vì Δ A B C  vuông tại B nên   A C = 5 a ⇒ S A = 5 a 3

Gọi N là trung điểm BC nên M N / / A B ⇒ A B / / S M N

  d A B , S M = d A B , S M N = d A , S M N .

Từ A kẻ đường thẳng song song vơi BC cắt MN tại D.

Do B C ⊥ A B ⇒ B C ⊥ M N ⇒ A D ⊥ M N .  

Từ A kẻ AH vuông góc vơi SD

Ta có   M D ⊥ A D M D ⊥ S A ⇒ M D ⊥ S A D ⇒ M D ⊥ A H

Mà A H ⊥ S D ⇒ A H ⊥ S M D  hay A H ⊥ s m n ⇒ d A , S M N = A H

Do A D = B N = 1 2 B C = 2 a .  

Xét Δ S A D có  1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A D 2 = 1 75 a 2 + 1 4 a 2 = 79 300 a 2

   ⇒ d A B , S M = A H = 10 237 a 79 = 10 3 a 79