Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2019 lúc 17:25

Chọn B

Ta có: 1/2 x2y3 - x2y3+ 3x2y2z2- z4 - 3x2y2z2

= -1/2 x2y3 - z4.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:30

\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)

\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)

\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3

Hệ số của \({x^3}\) là 9

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 12:05

Ta có

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 5 2022 lúc 9:45

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

ONLINE SWORD ART
20 tháng 5 2022 lúc 9:54

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:30

\(P(x) =7 + 10{x^2} + 3{x^3} - 5x + 8{x^3} - 3{x^2}\\=(3{x^3}+8{x^3})+( 10{x^2} - 3{x^2})-5x + 7\\= 11{x^3} + 7{x^2} - 5x + 7\)

Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 4 2022 lúc 22:29

cái này mik lm ròi mà bạn

TV Cuber
15 tháng 4 2022 lúc 22:30

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-da-thuc-a-4x3-35x2y2-3x3-35x2y2-7xy-1a-rut-gon-da-thuc-va-tim-bacb-thu-gon-da-thuc.5830672960238

23.LươngTrúcPhương
Xem chi tiết
Lê Loan
3 tháng 5 2022 lúc 17:33

-đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của 1 số voi các biến ,mà mọi biên đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

 

 

Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 4 2021 lúc 19:11

\(A=\left(-6x^7y^6\right)\left(8x^3y^3\right)=\left(-6.8\right).\left(x^7.x^3\right).\left(y^6.y^3\right)=-48x^{10}y^9\).

\(B=-7xy^2-2xy+6xy^2+5xy+6=\left(-7xy^2+6xy^2\right)+\left(-2xy+5xy\right)+6=-xy^2+3xy+6\)

Khách vãng lai đã xóa