Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 16:16

Bài 1:

Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm

\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 16:18

Bài 2:

- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)

nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Phong Trần
Xem chi tiết
My Hanh Ngo
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
3 tháng 10 2021 lúc 11:32

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = 0,6/n=> M = 

Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 11:35

\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,6}{n}\)       0,6 

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll

           n            l              ll           lll
  MX        12           24            36
   Kết luận     loại      thỏa mãn        loại

    ⇒ X là magie (Mg)

Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:34

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:09

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:11

Lập tỉ lệ tìm kim loại

Trương Minh Nghĩa 6a2
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 9 2023 lúc 23:10

CTHH: \(R\left(OH\right)_n\)

\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ nHCl+R\left(OH\right)_n\rightarrow RCl_n+nH_2O\)

\(0,02\)            \(\dfrac{0,02}{n}\)         

Ta có: \(m_{ddR\left(OH\right)_n}=100g\)

\(m_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71.100}{100}=1,71g\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,2}{n}\cdot(R+17n)=1,71\\ \Leftrightarrow0,02R=1,37n\)

n23
R68,5137205,5

Vậy n = 2 thì R là Ba

 

Trương Minh Nghĩa 6a2
8 tháng 9 2023 lúc 21:39

Số mol HCl đã phản ứng là: nHCl = CM(HCl).VHCl = 1.0,02 = 0,02 (mol).

Xét phản ứng: nHCl + M(OH)n → MCln + nH2O

Số mol: 0,02 → 002 over n mol

Khối lượng của M(OH)n đã phản ứng:

Gọi khối lượng nguyên tử M là x. Ta có:

Hay 0,02x = 1,37n

Ta có bảng giá trị:

n

1

2

3

x

68,5

137

205,5

Giá trị phù hợp là n = 2 và x = 137. Kim loại Ba.

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 16:10

câu aundefined

Nguyễn Văn Hiển
24 tháng 7 2021 lúc 16:26

dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ

Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
HãytinAnh Thêmlầnnữa
19 tháng 7 2016 lúc 20:03

nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)

Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 leuleu

HãytinAnh Thêmlầnnữa
19 tháng 7 2016 lúc 20:06

Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7

Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 14:04

\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)

Vậy M là nhôm (Al)