Nguyên tử Y thuộc nhóm IVA có tổng số hạt là 42. Viết cấu hình electron của Y.
Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình electron: 1s22s22p5.
Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X (thuộc nhóm VIIA) là 28. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.
Nguyên tố cần tìm thuộc nhóm VIIA → nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. Vì lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2e nên nguyên tử của nguyên tố này phải có ít nhất 2 lớp electron (n ≥ 2).
+ Nếu n = 2, có 2 lớp e, số e ở các lớp là : 2,7 → nguyên tử gồm : 9p, 9e và 10n (tổng số hạt là 28, phù hợp đề bài).
+ Nếu n = 3, có 3 lớp e, số e ờ các lớp là : 2, 8, 7 → vậy chỉ riêng số p + số e = 17 + 17 = 34 > 28 → trái với đề bài. Vậy nguyên tố cần tìm có z = 9 với cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2np2
B. ns2np3
C. ns2np4.
D. ns2np5.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a) Tính nguyên tử khối.
Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có:
Z + N + E = 28.
Vì Z = E, nên suy ra 2Z + N = 28
Các nguyên tử có Z < 83 thì
1 ≤ ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z
2Z + Z < N + 28 - N < 1,5N + 2Z
3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33.
Z nguyên dương nên chọn Z = 9 và 9
A = Z + N
Z = 8 → N = 12
Z = 9 → N = 10
Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16)
Nếu Z = 9 → A = 19 (chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19
b) Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình electron: 1s22s22p5.
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y
b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,18% khối lượng
a) Xác định nguyên tố X
b) Tính % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất
Câu 3: Cho các chất sau: MgO, \(N_2, CO_2, HCl, FeCl_2, H_2O, NaF\)
a) Dựa vào tính chất các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử, hãy cho biết phân tử nào các liên kết cộng hóa trị, phân tử nào có liên kết ion
b) Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử có liên kết cộng hóa trị
c) Mô tả sử hình thành liên kết trong các hợp chất được tạo bởi liên kết ion
Câu 4: Cho 8 gam 1 kim loại A( thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 200ml nước thì thu được 4,48 lít khí hiđro(đktc)
a) Hãy xác định tên kim loại đó( Biết nhóm IIA gồm: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, Ra=226)
b) Tính nồng độ \(C_M\) của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Bỏ qua thể tích của chất khí, chất rắn và coi thể tích là dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Câu 6: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 30. Hãy viết cấu hình
electron của X, Y và của các ion mà X và Y có thể tạo thành.
Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 2 4 p 2
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Chọn B
X ở chu kỳ 3 nên X có 3 lớp electron; X thuộc nhóm IVA nên X có 4 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2
nguyên tố X thuộc nhóm VIA, Nguyên tử của nó có tổng số hạt p,n,e là 24
a, xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron nguyên tử của X
b, Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y
c, X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỷ lệ khối lượng giữa X và Y là 4:3. Tìm công thức phân tử của Z
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y.