Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/11-22-Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 17:18

a) Xét tam giác BDC có:

M là trung điểm BC(gt)

E là trung điểm DC(DE=EC)

=> ME là đường trung bình

=> ME//BD

b) Xét tam giác AME có:

ME//BD

D là trung điểm AE(AD=DE)

=> I là trung điểm AM

c) Xét tam giác AME có:

D là trung điểm AE(AD=DE)

I là trung điểm AM(cmt)

=> ID là đường trung bình

\(\Rightarrow ID=\dfrac{1}{2}ME\)

Mà \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(do ME là đường trung bình tam giác BDC)

\(\Rightarrow ID=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{4}BD\)

경비>3
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 9 2021 lúc 19:31

a) Xét ΔBDC có 

E là trung điểm của DC

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC

⇒ EM//BD

hay EM//ID

b) Xét ΔAME có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

⇒ AI=IM

Minh Hiếu
17 tháng 9 2021 lúc 19:34

c. ME là đường trung bình của tam giác BDC(cmt)

⇒ ME=1/3 BD(1)

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AE

⇒ DI là đường trung bình của tam giác AME

⇒ DI=1/2 ME (2)

Từ (1) và (2) suy ra DI=1/4BD

⇒ DI=1/4(BI+DI)

DI= 1/4BI+1/4DI

DI= 1/4DI= 1/4 BI

3/4DI=1/4BI

⇒DI=BI:3

DI=9:3=3(cm)

경비>3
18 tháng 10 2021 lúc 21:28

Bài 1. Đốt cháy 2,4g magiê trong khí oxi sinh ra Magiê oxit.

a.Viết PTHH của phản ứng.Cho biết đây có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao?

b.Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?

Bài tập 2: Nung nóng Kali nitrat KNO3 tạo thành Kali nitrit KNO2 và khí oxi.

a. Viết PTHH biểu diễn sự phân hủy.

b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lit khí oxi ở đktc.

 

 

giúp mình với mình đang cần gấp lắm ạ 

Vy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:48

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác

Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Vy Khánh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 12 2021 lúc 9:10

Thi tự làm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:11

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:23

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DB

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//DC 

Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

hay AI=IM

đức đz
13 tháng 11 2021 lúc 8:50

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DB

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//DC 

Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

hay AI=IM

TÍNH NGÔ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2023 lúc 19:17

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xét ΔADH và ΔAEH có

AD=AE

góc DAH=góc EAH

AH chung

=>ΔADH=ΔAEH

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Sùng Mí Co
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:25

a) Xét ΔBCD có

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của BD

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBCD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ME//CD và \(ME=\dfrac{CD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

b) Xét ΔAEM có 

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

c) Xét ΔAEM có 

D là trung điểm của AE

I là trung điểm của AM

Do đó: DI là đường trung bình của ΔAEM

Suy ra: DI//EM và \(DI=\dfrac{EM}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: \(DI=\dfrac{EM}{2}\)(cmt)

nên \(EM=2\cdot DI\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{2}=2\cdot DI\)

\(\Leftrightarrow DC=4\cdot DI\)

\(\Leftrightarrow DC-DI=4DI-DI\)

\(\Leftrightarrow CI=3DI\)