Đặt 3 điện tích q1 = q1 = q3 = 1μC tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 30cm. Xác định cường độ điện trường tại
1) tâm hình vuông
2) Đỉnh D của hình vuông
Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 30 cm, lần lượt cố định 3 điện tích q1, q2, q3. Biết q2 = 10-6 C và cường độ điện trường tổng cộng tại D bằng 0.
a. Tính q1 và q3. Xác định cường độ điện trường tại tâm của hình vuông.
b. Đặt tại tâm O của hình vuông một điện tích q0 = 10-8 C. Tính lực tác dụng lên q0;
c. Nếu đặt q0 tại D thì lực điện tác dụng lên q0 bằng bao nhiêu.
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 7 C
C. - 2 , 5 . 10 - 7 C
D. 5 . 10 - 7 C
Đáp án: A
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:
+ Trong đó E 1 → , E 2 → , E 3 → , E 4 → lần lượt là véctơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 , q 3 , q 4 gây ra tại O.
+ Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì E O → = 0
+ Vì q 1 = q 3 và AO = CO nên:
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 7 C
C. - 2 , 5 . 10 - 7 C
D. 5 . 10 - 7 C
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 7 C
C. - 2 , 5 . 10 - 7 C
D. 5 . 10 - 7 C
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q 1 = q 2 = q 3 = 5 . 10 - 9 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C
B. 358 N/C
C. 53,8 N/C
D. 35,8 N/C
Chọn đáp án A.
Cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 , q 3 gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông ABCD là
Theo nguyên lí chồng chất điện trường
Mà E 23 ⇀ ; E 1 ⇀ cùng phương, cùng hướng nên
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q 1 = q 2 = q 3 = 5 . 10 - 9 C . Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C
B. 358 N/C
C. 53,8 N/C
D. 35,8 N/C
Chọn đáp án A
Cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 , q 3 gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông ABCD là
Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm ; AC = 40 cm ; AB = 30 cm ta đặt các điện tích Q 1 = Q 2 = Q 3 = 10 - 9 C .Xác định cường độ điện trường tại H với H là chân đường cao kẻ từ
A. 400V/m
B. 246V/m
C. 254V/m
D. 175V/m
Câu 7 Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 có độ lớn và dấu bằng
Câu 8: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu
Ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh AD. Quan hệ giữa các điện tích trên là
A. q 1 = - q 2 = q 3
B. q 2 = - 2 2 q 1 và q 1 ≠ q 3
C. q 1 = q 2 = q 3
D. q 2 = - 2 2 q 3 và q 1 ≠ q 3
Đáp án D
+ Điện trường do q 1 gây ra tại D luôn có giá AD ->để điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại D có hướng AD thì q 2 và q 3 phải trái dấu. Về mặt độ lớn:
q 2 B D 2 cos 45 ° = q 1 C D 2 → q 2 = - 2 2 q 3