1) Hòa tan 31.2g FeO và \(Al_2O_3\) vào 1 lít dd 1.5 M . Tính % KL mỗi oxit
Hoà tan 45g feo và al2o3 vào 1 lít dd hcl 2,2M vừa đủ. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính tổng khối lượng muối thu được
PT: \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Ta có: 72nFeO + 102nAl2O3 = 45 (1)
\(n_{HCl}=1.2,2=2,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{FeO}+6n_{Al_2O_3}=2,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=0,2.72=14,4\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m muối = mFeCl2 + mAlCl3 = 0,2.127 + 0,6.133,5 = 105,5 (g)
\(n_{HCl}=1.2,2=2,2mol\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{FeO}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}72a+102b=45\\2a+6b=2,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,3\\ m_{FeO}=0,2.72=14,4g\\ m_{Al_2O_3}=45-14,4=30,6g\\ n_{FeO}=n_{FeCl_2}=0,2mol\\ n_{Al_2O_3}=0,3.2=0,6mol\\ m_{muối}=0,2.127+0,6.133,5=105,5g\)
bài1 ; Hòa tan hoàn toàn 18g một KL M cần dung 800ml dd HCl 2,5M. Kim loại M là KL nào?
bài 2 ; Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit KL hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% tạo thành một dd muối có nồng độ 22,6%. Hãy xác định oxit kim loại
Hòa tan hoàn toàn 12.1g hỗn hợp CuO và Zno cần 100ml dd HCl 3M
a) viết PTHH
b) Tính %m mỗi oxit
c) tính KL dd H2SO4 20% để hòa tan Hỗn hợp oxit trên
________________________(:TYM TYM :)__________________________
a) Đặt nCuO=x(mol); nZnO=y(mol) (x,y>0)
nHCl=0,3(mol)
PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
x_________2x______x(mol)
ZnO +2 HCl -> ZnCl2 + H2O
y_____2y_____y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
b) mCuO= 80x=4(g)
=>%mCuO=(4/12,1).100=33,058%
=>%mZnO=66,942%
C) mH2SO4=98.0,3=29,4(g)
=>mddH2SO4=(29,4.100)/20=147(g)
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=0,075.8015.100=40%0,075.8015.100=40%
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
Bài 1 :
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
a 1a
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
a) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của FeO
\(m_{CuO}+m_{FeO}=15\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{FeO}.M_{FeO}=15g\)
⇒ 80a + 72b= 15g(1)
Ta có : 200ml = 0,2;l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,2(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 72b = 15
2a + 2b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,125\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0,125.72=9\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{6.100}{15}=40\)0/0
0/0FeO = \(\dfrac{9.100}{15}=60\)0/0
b) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,075 0,15
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,125 0,25
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,25=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{30}=48,67\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=\(\dfrac{0,2}{1}\)=0,2 mol
Ta có hệ pt:
{80a + 72b = 15 g
{a + b = 0,2 mol
=> a=0,075 mol , b=0,125 mol
=> %CuO=\(\dfrac{0,075.80}{15}.100=40\%\)
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
1/ Hòa tan 3,6g một kl hóa trị II vào 146g dd HCl thu được 3,36 lít khí (đkc)
a) R là kl nào?
b) Tính nồng độ C% của muối trong dd?
2/ Cho 1,4g hh gồm 2 kl ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước (dư) thu dc dd kiềm có m tăng 1,36g so vs m nước ban đầu. 2 kl đó là ?
3/Nguyên tố A nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ m giữa A và õi là 2/3. Tìm A?
1/a) X: KL hoá trị II
X+ 2HCl ----> XCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
n H2= 3.36/22.4=0.15 mol
M X= 3.6/0.15=24 g/mol
=> X là Mg
b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0.15 0.3 0.15 0.15
m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g
Định luật bảo toàn khối lượng
mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g
C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%
cho dòng Co đi qua ống sứ đựng 31.2g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng.sau pư thu dc chất rắn A và khí B.Dẫn khí B sục vào 1 lít dd Ba(OH)2 0.15M đến khi pư kết thúc thấy 29.55g kết tủa .Tính khối lượng chất rắn A
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
200ml dd HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) viết pthh
b) tính kl của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
\(a)CuO+HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow[]{}2FeCl_3+H_2O\\ b)n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\\ Đặt\\ n_{CuO}=a\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+6b=0,7\\80a+160b=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,05\left(mol\right),b=0,1\left(mol\right)\\ m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,1.16=16\left(g\right)\)
\(a.CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{CuO}=a,n_{Fe_2O_3}=b\\ 80a+160b=20\\ 2a+6b=0,2.3,5=0,7\\ a=0,05;b=0,1\\ \%m_{CuO}=\dfrac{80.0,05}{20}=20\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=80\%\)