Những câu hỏi liên quan
Eun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 12 2022 lúc 8:58

Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :

            2x + 3  = ( m + 1) x + 5

2x - ( m + 1) x  = 5 - 3

x ( 2 - m - 1)    = 2

         ( 1-m) x    =  2

                   x    = 2 : ( 1-m)   đk m # 1

Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0

                                                         1- m < 0 => m > 1

 

Bình luận (0)
Huy Hiếu
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 0:47

a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:

2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

(d1): y=3

=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành

b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để h lớn nhất thì m=1

Bình luận (0)
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Lê Thảo Uyên
Xem chi tiết
Bii Hg
Xem chi tiết
Vy Thảo
Xem chi tiết
Clear Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 8:45

a: Thay x=0 và y=11 vào (d), ta được:

-2m+1=11

hay m=-5

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
15 tháng 4 2023 lúc 6:10

Để hai đường thing d1 và d2 song song với nhau 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=a^,\\b\ne b^,\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=\mp2\)        t/m 

Vậy với m ,,, thì  d1 // d2

Theo bài ra ta có ddường thing d cắt trục ting tại điểm có tung độ bằng 2 , gọi giao điểm của d1 và Oy là A 

=> \(A_{\left(0,2\right)}\)

=> A \(\in\) \(\left(d1\right)y=\left(m^2-6\right)x+m\)

=> Thay x = 0 và y = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta được :

m= 2 

Vậy ,,,,

 

Bình luận (0)