Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 19:28

Gọi công thức cần tìm là FeClx

Ta có: \(56+35,5x=127\) \(\Rightarrow x=2\)

  Vậy có 2 nguyên tử Clo và Sắt mang hóa trị II

mec lưi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:45

2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:50

Bài 1:

%mO=48%

M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)

Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)

Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

Hương Giang
Xem chi tiết
Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 21:03

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe

Giải

%mO=30%

\(\dfrac{56x}{56x+72}\)

=>x=3

=>Fe2O3

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 3 2022 lúc 21:02

Fe2O3

Buddy
21 tháng 3 2022 lúc 21:03

Ta có

%mO=30%

\(\dfrac{56x}{56x+72}\)

=>x=3

=>Fe2O3

 

Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 12 2016 lúc 10:49

a ) Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng chung là FexOy.Ta có :

\(\%m_{Fe}=\frac{56x}{56x+16y}\times100\%=72,414\%\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\)\(y=4\)

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là : \(Fe_3O_4.\)

\(\Rightarrow\) PTK của \(Fe_3O_4\)\(56\times3+4\times16=232\) đvC

b ) \(Fe_3O_4=FE^{II}O^{II}.Fe_2^{III}O_3^{II}\)

\(\Rightarrow\) Trong phân tử Fe3O4 thì Fe có hóa trị II và III .

Đông Tatto
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
2 tháng 3 2019 lúc 14:52

vật lý 8

ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
2 tháng 3 2019 lúc 14:53

nhầm,hóa 8

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
2 tháng 3 2019 lúc 14:53

gọi CTHH cần tìm là FexCly

​Ta có tỉ lệ x: y= 34,46%/56: 65,54%/35,5

x:y= 0,615: 1,846

x:y=1:3

x=1, y=3 CTHH cần tìm là FeCl3

​Vậy hóa trị của Fe trong CTHH trên là 3

Dựa vào cách trên để làm

Đào Ngọc Quỳnh An
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 10 2021 lúc 17:06

Gọi CTHH là: Fe2Y3

Ta có: \(d_{\dfrac{Fe_2Y_3}{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{M_{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{80.2}=1\)

=> \(M_{Fe_2Y_3}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe_2Y_3}=56.2+M_Y.3=80\left(g\right)\)

=> MY = 16(g)

=> Y là oxi (O)

Vậy CTHH là Fe2O3

(Bạn nên viết lại đề là: 2 nguyên tử sắt liên kết với 3 nguyên tố Y và nặng bằng ''phân tử'' brom nhé.)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
22 tháng 10 2021 lúc 17:05

biết \(M_{Brom_2}=2.80=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X=2Fe+3y=160\)

\(\Rightarrow2.56+3y=160\)

\(\Rightarrow112+3y=160\)

\(\Rightarrow3y=160-112\)

\(\Rightarrow3y=48\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{48}{3}=16\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow y\) là \(Oxi\left(O\right)\)

phải đề là thế này ko bạn?

Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:04

Bài 9:

Gọi CTHH của A là NxOy

Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)

  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là N2O3

PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)

Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:08

Bài 10:

 - Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

 - Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều

 - Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối

 - Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh 

Nhi Trẩu Tre
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 12 2020 lúc 21:17

undefined

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Thục Trinh
1 tháng 2 2019 lúc 18:34

a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)

Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)

Nito Oxit: \(N_2O\)

Sắt sunfua: \(FeS\)

b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)

Oxit lưu huỳnh chứa 40%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.

Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)

Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.