Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:29

A=B(6)

B=BC(3;2)=B(6)

Do đó: A=B

Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 21:38

\(A=\left\{x\in N|x\in B\left(2\right)\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x\in B\left(3\right)\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x\in B\left(6\right)\right\}\)

\(\Rightarrow A\cap B\) là những số vừa thuộc B(2);vừa thuộc B(3) hay mọi phần tử của \(A\cap B\) đều chia hết cho \(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(\Rightarrow A\cap B=C\)

nguyễn Hồng Ngọc 1
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 17:41

 ai làm được câu 1 thì trả lời trước nhé, mình đang cần

Pain Thiên Đạo
16 tháng 1 2018 lúc 17:55

câu 1

A: cần éo j tìm x .. nhìn là biêt x=1 thì  x^2+2  chia hết cho x+2  thế thôi mà cũng phải hỏi :))

B:  cần éo j làm nhìn phát là biết \(x^2-2x+3\Leftrightarrow x^2-2x+1+2\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2.\)

  suy ra  (X-1)^2 chia hết cho (x-1)  

áp dụng định lí pain thiện đạo ta suy ra được

để x-1 là ước của x^2-2x+3 thì   (2) phải chia hết cho x-1    :))

mà để 2 chia hết cho x-1 thì   X phải = bao nhiêu  thì bạn tự tìm 

nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:24

định lý pain thiên đạo hay quá ta!

Trần Phạm Hương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ly
2 tháng 4 2017 lúc 15:49

cái gì thế này???????????????????????????????????

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
31 tháng 10 2021 lúc 11:16

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy
19 tháng 10 2023 lúc 21:40

a) x={120;1;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

mà x<hoặc = 50 nên x={1;2;3;4;5;6;10;12;24;30;15;8;20;40}

 

Nguyễn Phương Thúy
19 tháng 10 2023 lúc 21:52

x\(\in\)B(12)={12;24;36;48;60;72;84;96;108...}

mà 30<hoặc= x < hoặc = 100

Suy ra x={36;48;60,72;84;96}

I Love You
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
7 tháng 2 2020 lúc 19:54

nếu đây là bài tìm x thì cách làm ý a như sau : 

a.                 | 24 - x | - 30 = -17

                    | 24 - x |        = -17 + \((\) -30 \()\) 

                    | 24 - x |        = -47

          \(\Rightarrow\)   24 - x  = -47             hoặc            24 - x  = 47

                              x  =  24 - \((\)- 47 \()\)                x  = 24 - 47

                              x  = 71                                       x  = -23

         \(\Rightarrow\)   x = 71 ; x = -23

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
7 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, | 24 - x |  - 30 = -17

=> | 24 - x | = -17 + 30 

=> | 24 - x | = 13

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}24-x=13\\24-x=-13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24-13=11\\x=24+13=37\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{11;37\right\}\)

b Cho hỏi bội con là gì vậy ạ ( mình ko nhớ là mình từng học về bội con ) 

c) Ta có x là ước của 12

và - 6 <x < 6

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;1;2;3;4\right\}\)

Vậy...

Câu c hơi thiếu thuyết phục

@@ Học tốt @@
# Chiyuki Fujito

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
7 tháng 2 2020 lúc 20:09

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Chiyuki Fujito ạ mà bạn nhìn nhầm rùi -30 bạn nhìn thành 30 còn nếu bạn nghĩ | 24 - x | = -17 - -30 thì bạn nhầm rùi nha vì đúng ra là  | 24 - x | = -17 + \((\)-30 \()\)

Khách vãng lai đã xóa
thiên kim tiêu thư
Xem chi tiết
_@Lyđz_
Xem chi tiết