Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do khanh hoa
Xem chi tiết
Linh Kun
15 tháng 1 2020 lúc 18:23

<=>\(\left(\frac{x+1}{77}+1\right)+\left(\frac{x+2}{76}+1\right)=\left(\frac{x+3}{75}+1\right)+\left(\frac{x+4}{74}+1\right)\)

<=> \(\frac{x+1+77}{77}+\frac{x+2+76}{76}=\frac{x+3+75}{75}+\frac{x+4+74}{74}\)

<=> \(\frac{x+78}{77}+\frac{x+78}{76}=\frac{x+78}{75}+\frac{x+78}{74}\)

<=> \(\frac{x+78}{77}+\frac{x+78}{76}-\frac{x+78}{75}-\frac{x+78}{74}\)

<=> \(\left(x+78\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{76}-\frac{1}{75}-\frac{1}{74}\right)\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{76}-\frac{1}{75}-\frac{1}{74}\ne0\) nên phương trình trên <=> x + 78 = 0

<=> x = -78

Tập nghiệm của phương trình trên là S= \(\left\{-78\right\}\)

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 9 2016 lúc 19:25

1. http://olm.vn/hoi-dap/question/114186.html

2. http://olm.vn/hoi-dap/question/124061.html

3. http://olm.vn/hoi-dap/question/116492.html

Nguyễn Ngọc Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trường
14 tháng 8 2020 lúc 20:30

ai trả lời được mình sẽ kết bạn nhé  :))

Sẵn tiện kiếm giùm mình bạn Nguyễn Ngọc Hà lên lớp 7 nha

bye bye

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trường
14 tháng 8 2020 lúc 20:34

Hàn Thiên Linh ơi đánh câu trả lời đi

Khách vãng lai đã xóa
Tống Huyền Diệu
14 tháng 8 2020 lúc 20:38

8=100

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hương Mai
Xem chi tiết
tuấn phong phạm quang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ang
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 8 2020 lúc 11:53

Ta có :\(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)

=> \(C-1=\frac{20^{10}+1-\left(20^{10}-1\right)}{20^{10}-1}=\frac{2}{20^{10}-1}\)

Lại có D = \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)

=> D - 1 = \(\frac{20^{10}-1-\left(20^{10}-3\right)}{20^{10}-3}=\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì \(20^{10}-1>20^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}\Rightarrow C-1< D-1\Rightarrow C< D\)

Khách vãng lai đã xóa

Có : \(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)

< = > \(C-1=\frac{20^{10}+1-\left(20^{10}-1\right)=\frac{2}{20^{10}-1}}{20^{10}-1}\)

có D \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)

=> D - 1 = \(\frac{20^{10}-1\left(20^{10}-3\right)}{20^{10}-3}=\frac{2}{20^{10}-3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
20 tháng 8 2020 lúc 14:25

\(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)

\(\Rightarrow C-1=\frac{20^{10}+1-\left(20^{10}-1\right)}{20^{10}-1}=\frac{2}{20^{10}-1}\)

Có : \(D=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)

\(\Rightarrow D-1=\frac{20^{10}-1-\left(20^{10}-3\right)}{20^{10}-3}=\frac{2}{20^{10}-3}\)

\(20^{10}-1>20^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}\Rightarrow C-1< D-1\Rightarrow C< D\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Jennie Kim
23 tháng 4 2020 lúc 10:30

\(A=\frac{10^8+1}{10^9+1}=\frac{1}{10}\left(\frac{10^9+10}{10^9+1}\right)=\frac{1}{10}\left(1+\frac{9}{10^9+1}\right)\)

\(B=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}=\frac{1}{10}\left(\frac{10^{10}+10}{10^{10}+1}\right)=\frac{1}{10}\left(1+\frac{9}{10^{10}+1}\right)\)

\(\frac{9}{10^9+1}>\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
.
23 tháng 4 2020 lúc 10:33

Đặt \(M=\frac{10^8+1}{10^9+1}\) và \(N=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

Có : \(M=\frac{10^8+1}{10^9+1}\)

\(\Rightarrow10M=\frac{10^9+10}{10^9+1}=\frac{10^9+1+9}{10^9+1}=1+\frac{9}{10^9+1}\)

Lại có : \(N=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow10N=\frac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=\frac{10^{10}+1+9}{10^{10}+1}=1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^9+1}>\frac{9}{10^{10}+1}\) nên \(1+\frac{9}{10^9+1}>1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow10M>10N\Rightarrow M>N\)

Vậy M > N.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Cao Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 2 2017 lúc 18:35

a) Ta có: \(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\frac{9}{10^{16}+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{16}+1}>1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

b) Ta có: \(\frac{1}{10}C=\frac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=1+\frac{10^{1992}+1}{9}\)

\(\frac{1}{10}D=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=1+\frac{10^{1993}+1}{9}\)

\(\frac{10^{1992}+1}{9}< \frac{10^{1993}+1}{9}\Rightarrow1+\frac{10^{1992}+1}{9}< 1+\frac{10^{1993}+1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}C< \frac{1}{10}D\)

\(\Rightarrow C< D\)

Vậy C < D

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:39

Có : 10A = 10.(10^11-1)/10^12-1 = 10^12-10/10^12-1 

Vì : 0 < 10^12-10 < 10^12-1 => 10A < 1 (1)

10B = 10.(10^10+1)/10^11+1 = 10^11+10/10^11+1

Vì : 10^11+10 > 10^11+1 > 0 => 10B > 1 (2)

Từ (1) và (2) => 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha

Admin (a@olm.vn)
21 tháng 1 2018 lúc 20:15

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Mà \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\)\(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A,B< 1\)

Ta có:

\(10^{11}-1>10^{10}+1\)\(10^{12}-1>10^{11}+1\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

Nguyễn Anh Quân
21 tháng 1 2018 lúc 20:16

Có : 10A = 10^12-10/10^12-1 = 1 - 9/10^12-1 < 1

10B = 10^11+10/10^11+1 = 1 + 9/10^11+1 > 1

=> 10A < 10B

=> A < B

Tk mk nha