Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 8:31

a) \(\widehat{A}=\widehat{C}=110^0;\widehat{B}=\widehat{D}=70^0\)

b) \(\widehat{A}=\widehat{C}=100^0;\widehat{B}=\widehat{D}=80^0\)

giang đào phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
30 tháng 6 2021 lúc 9:05

a) \(\widehat{A}=100^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{\left(360^o-100^o\cdot2\right)}{2}=80^o\)

b)\(A+B=180^o;A-B=20^o\Rightarrow A=\frac{\left(180^o+20^o\right)}{2}=100^o\Rightarrow B=80^o\)

\(A=C;B=D\)

Khách vãng lai đã xóa
viet hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:38

góc C-góc D=10

=>góc C=góc D+10

góc B-góc C=10

=>góc B=10+góc C=góc D+20

góc A-góc B=10

=>góc A=góc B+10=góc D+30

góc A+góc B+góc C+góc D=360

=>4*góc D+60=360

=>góc D=75 độ

=>góc C=85 độ; góc B=95 độ; góc A=105 độ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 13:38

Hình thang

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Doanthilan
11 tháng 6 2017 lúc 15:04

Tứ giác ABCD có: ( ko bik ghi góc nên ko ghi nha )

A + B + C + D = 3600 ( Tổng 4 góc của tứ giác )

A + B = 3600 - ( C + D )

A + B = 3600 - ( 600 + 800 )

A + B = 2200

A = [ ( A + B ) + ( A - B ) ] : 2 = ( 2200 + 100 ) : 2 = 1150

A - B = 100

→ B = A - 100 = 1150 -100 = 1050.

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:13

Tứ giác.

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 16:50

Hình bình hành

Hình bình hành

caikeo
27 tháng 12 2017 lúc 22:26

Hình bình hành

caikeo
27 tháng 12 2017 lúc 22:26

Hình bình hành

Lê Ngọc Phương Trang
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Trang
20 tháng 4 2020 lúc 16:27

hè lấu âu :>

Khách vãng lai đã xóa
hoàng minh lê đoàn
6 tháng 10 2021 lúc 16:37

ai chỉ với

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
29 tháng 4 2017 lúc 10:20

A D M N P Q B C

Giải:

Ta có: \(\widehat{DAB}=120^0\left(gt\right)\) nên \(\widehat{ADC}=60^0\)

Đường phân giác của \(\widehat{A}\) cắt đường phân giác của \(\widehat{D}\) tại \(M\) thì \(\Delta ADM\) có hai góc bằng \(60^0\)\(30^0\) nên các đường phân giác đó vuông góc với nhau.

Lập luận tương tự chứng tỏ tứ giác \(MNPQ\)\(4\) góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Trong tam giác vuông \(ADM\) có:

\(DM=AD\sin\widehat{DAM}=b\sin60^0=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)

Trong tam giác vuông \(DCN\) và có:

\(DN=DC\sin\widehat{DCN}=a\sin60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow MN=DN-DM=\left(a-b\right)\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Trong tam giác vuông \(DCN\)\(CN=CD\cos60^0=\dfrac{a}{2}\)

Trong tam giác vuông \(BCP\)\(CP=CB\cos60^0=\dfrac{b}{2}\)

Vậy \(NP=CN-CP=\dfrac{a-b}{2}\)

Suy ra diện tích hình chữ nhật \(MNPQ\) là:

\(MN.NP=\left(a-b\right)^2\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(đvdt\right)\)

Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 10:32

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông